Câu 36: Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 37: Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 38: Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 39: Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?
A.Trưng cầu ý dân. C. Họp trưởng thôn.
B.Bầu cử Quốc hội. D. Đại biểu Quốc hội thảo luận.
Câu 40: Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây?
A.Lĩnh vực văn hóa. C. Lĩnh vực chính trị.
B.Lĩnh vực xã hội. D. Lĩnh vực kinh tế.
Câu 41: N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị. Việc làm đó bảo đảm quyền nào dưới đây?
A.Sáng tác, phê bình văn học. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
B.Tham gia quản lí nhà nước và XH. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 42: A tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây?
A.Sáng tác, phê bình văn học. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa.
B.Tham gia quản lí nhà nước và XH. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Câu 43: K đang là học sinh lớp 11 nên không thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây?
A.Ứng cử vào Hội đồng nhân dân cấp xã. C. Đóng phim.
B.Sáng tác văn học. D. Tham gia bảo hiểm y tế.
Câu 44: Vào đầu năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp, đó là việc:
A.Bầu giáo viên chủ nhiệm. C. Bầu chủ tịch công đoàn trường.
B.Bầu ban cán sự lớp. D. Bầu hiệu trưởng.
Câu 45: Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ phân quyền.
B.Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ liên minh.
Câu 46: Nhân dân thôn M tổ chức cuộc họp toàn dân trong đó có nội dung thảo luận về việc tu sửa đường giao thông liên xóm. Trong trường hợp này, nhân dân thôn M thực thi hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Trực tiếp. B. Đại diện. C. Toàn dân. D. Công khai.
Câu 47: Chị Y là đại biểu hội đồng nhân dân xã X đã trình bày ý kiến của nhân dân xã mình về vấn đề môi trường trong cuộc họp hội đồng nhân dân xã. Chị Y đã thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ trực tiếp.
B.Dân chủ công khai. D. Dân chủ hình thức.
Câu 48: Bà con nhân dân khu phố 1 phường N họp bàn xây dựng quy ước khu phố là thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A.Dân chủ trực tiếp. C. Dân chủ hình thức.
B.Dân chủ công khai. D. Dân chủ gián tiếp.
Câu 49: Ông A có hai người con, một trai và một gái. Người con trai đã có việc làm ổn định, cô con gái đang chuẩn bị thi đại học. Ông A cho rằng con gái không cần học nhiều, nên ông không đồng ý cho con gái thi đại học mà bắt ở nhà lấy chồng. Theo em, ông A đã vi phạm:
A.Quyền được tham gia vào đời sống xã hội của công dân.
B.Quyền tự do của công dân.
C.Quyền bình đẳng nam nữ của công dân.
D.Quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân.
Câu 50: H có giọng hát hay nên muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ của H nhất định không đồng ý và cấm H tham gia. Theo em, mẹ của H đã vi phạm quyền dân chủ nào sau đây của công dân?
A.Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
B.Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa.
C.Quyền được hưởng lợi ích từ sáng tạo của mình.
D.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Đến ngày đi bầu cử, bà K không cho con trai mình là P( đủ 18 tuổi) đang học lớp 12 đi bầu cử với lí do P phải tập trung vào việc học để chuẩn bị cho kì thi cuối năm a. Bà K đã không cho P thực hiện quyền dân chủ nào của công dân trong lĩnh vực chính trị b. Nếu là P, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm của bản thân tronc việc tham gia xây dựng nền dân chủ Giúp mình với ạ
lấy ví dụ thực tế về chức năng bảo vệ của Nhà nước pháp quyền của chủ nghĩa Việt Nam
Theo em, dân chủ và tập trung, dân chủ và tự do, dân chủ và pháp luật có mâu thuẫn với nhau không? Tại sao?
Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
Lĩnh vực |
Nội dung |
Ví dụ (mỗi nội dung 1 ví dụ) |
b.Chính trị |
- Nội dung: Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Biểu hiện: + Bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội. + Tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. + Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. + Được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. + Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo… + Nghĩa vụ của công dân: Bảo vệ Tổ quốc, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. |
-
-
-
- -
-
|
c. Văn hoá |
- Nôi dung: Thực hiện những quyền làm chủ của công dân trên lĩnh vực văn hoá. - Biểu hiện: + Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá. + Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn học, nghệ thuật của chính minh. + Quyền sáng tác, phê bình văn hoạ, nghệ thuật - Nghĩa vụ của công dân: Tôn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc. |
- -
- - |
d. Xã hội |
Biểu hiện: + Quyền lao động. + Quyền bình đẳng nam nữ. + Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. + Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. + Quyền được bảo đảm về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động. + Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ. + Nghĩa vụ: Tham gia các phong trào xã hội ở địa phương, cơ quan, nhà trường… |
+ + +
+ +
+
+
|
Lĩnh vực |
Nội dung |
Ví dụ (mỗi nội dung 1 ví dụ) |
b.Chính trị |
- Nội dung: Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Biểu hiện: + Bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội. + Tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương. + Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. + Được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí. + Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo… + Nghĩa vụ của công dân: Bảo vệ Tổ quốc, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. |
-
-
-
- -
-
|
c. Văn hoá |
- Nôi dung: Thực hiện những quyền làm chủ của công dân trên lĩnh vực văn hoá. - Biểu hiện: + Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá. + Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn học, nghệ thuật của chính minh. + Quyền sáng tác, phê bình văn hoạ, nghệ thuật - Nghĩa vụ của công dân: Tôn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc. |
- -
- - |
d. Xã hội |
Biểu hiện: + Quyền lao động. + Quyền bình đẳng nam nữ. + Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. + Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. + Quyền được bảo đảm về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động. + Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ. + Nghĩa vụ: Tham gia các phong trào xã hội ở địa phương, cơ quan, nhà trường… |
+ + +
+ +
+
+
|
Hãy nêu những ví dụ thể hiện dân chủ và thể hiện không dân chủ mà em biết.
Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ?
Cán bộ lớp thay mặt lớp trình bày nguyện vọng của lớp với GV chủ nhiệm là hình thức dân chủ:
A. Dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ minh bạch.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Dân chủ công khai.