.Việc chấp nhận Thị với tất cả Tại sao nhà văn Kim Lân để cho bà cụ Tứ nói hai chữ "mừng lòng " trong câu:Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau ,u cũng mừng lòng" chứ không nói bằng lòng? Sự trân trọng ,ấp áp cho thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn người mẹ nghèo khổ ấy ?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
Vợ nhặt, Kim Lân
Câu 1: Nêu nội dung chủ yếu của đoạn văn
Câu 2: Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật
Câu 3: Cụm từ "Còn mình thì..." có ý nghĩa gì?
Câu 4: Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn suy nghĩ về tình mẫu tử
Cảm nhận đoạn trích: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào[…]Thị có vẻ rón rén, e thẹn”.
Khi trả lời phỏng vấn về cảm hứng sáng tác vợ nhặt của nhà văn Kim Lân đã trả lời rằng tôi viết về cái đói để khẳng định sự thật rằng những người đói khổ dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc hướng về ánh sáng tin vào sự sống và vẫn hy vọng ở tương lai vẫn muốn sống sống cho ra người khi anh chị hãy phân tích nhân vật tràng trong truyện vợ nhặt để làm rõ ý đồ sáng tác của tác giả
Cảm nhận của em về nhân vật Thị trong tác phẩm vợ nhặt
Bàn về " Vợ nhặt" ( Kim Lân), có ý kiến cho rằng: " Truyện là bức tranh bi thương về nạn đói năm Ất Dậu". Ý kiến khác thì nói: " Tác phẩm là bài ca về sự sống".
Từ việc cảm nhận tác phẩm, anh/chị hãy bình luận về hai ý kiến trên.
từ nhân vật bà cụ tứ anh chị có suy nghĩ gì về vai trò của người mẹ trong gia đình hôm nay.