vùng núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn,lớp phủ thực vật thưa thớt nhiều nơi còn không có , bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn đổ xuống gây lên sạt lở
- Vùng núi thường hay xảy ra sạt lỡ lũ quét , sói mòn đất vì :
+ Mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn, hoặc kéo dài nhiều ngày, địa hình chia cắt, độ ổn định của lớp đất mặt yếu do quá trình phong hóa.
+ Độ che phủ của thảm thực vật thấp do bị tàn phá, làm mất độ giữ đất của rễ cây, giữ nước của lớp thảm phủ.
+ Việc khai thác lưu vực , hoạt động chặt phá rừng, xây dựng các hồ chứa, cắt xẻ, san gạt sườn đồi, núi… cũng làm mất độ giữ đất, giữ nước của rễ cây, mất ổn định sườn dốc, yếu độ liên kết đất đá và tăng các khả năng xói mòn.