Nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp:
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở được tổ chức chặt chẽ và đều do thực dân Pháp chi phối. Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệtNhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp:
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở được tổ chức chặt chẽ và đều do thực dân Pháp chi phối. Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến. Chia Việt Nam thành 3 quốc gia riêng biệtVào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam?
xu hướng mới trong cuộc động cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? so sánh vs phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX có gì khác?
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì ?
A. Cướp đoát ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp
C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền
Câu 2: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam ?
A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á
B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc
C. Các nước như Anh và Pháp
D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc
Câu 3: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản ?
A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời
B. Nhật Bản là nước châu Á " đồng văn, đồng chủng"
C. Nhật Bản đã tiến hảnh cải cách đất nước phát triển phồn thịnh
D. Câu A và B đúng
Câu 4: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?
A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư bản
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước
Câu 5: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam ?
A. Cuộc Duy Tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868)
B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905)
C. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy Tân ở Nhật
D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Câu 6: Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu ?
A. Từ một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp
B. Từ 1 số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh
C. Từ 1 số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng kinh doanh
D. Tất cả đáp án trên
Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 1: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đẫ xâm lược vào Việt Nam ?
A. Các nước ở khu vực ĐNÁ
B. Các nước như là Nhật và Trung Quốc
C. Các nước như Anh và Pháp
D. Các nước ở châu Á như là Ấn Độ và Trung Quốc
Câu 2: Tại sao các nhà yêu nước lúc bây giờ lại noi theo con đường cứu nước của Nhật ?
A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của VN đã lỗi thời
B. Nhật là nước ở châu Á " Đồng văn, đồng chủng "
C. Nhật đã tiến hành cải cách đất nước phát triển phồn thịnh
D. Câu A và B đúng
Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?
A. Củng cố chế độ phong kiến VN, không lệ thuộc Pháp
B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
C. Học tập nước Nhật, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước
Câu 4: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới mà tác động đến xã hội VN ?
A. Cuộc Duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật ( 1868 )
B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc(1905)
C. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
D. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc duy tân ở Nhật
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI , MAI MÌNH THI RỒI, CẢM ƠN
Tại sao xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến từ đầu thế kỉ XX có sự phân hóa 2 giai cấp? Thái độ chính trị của các giai cấp đó
nêu chính sách của thực dân pháp trong các nghành nông nghiệp công nghiệp thương nghiệp giao thông vận tải và tài chính trong nhưng năm cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
nếu sự chuyển biến về cơ cấu giai cấp tầng lớp trong xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. thái độ chính trị của từng giai cấp tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc ntn ? vì sao họ lại có thái độ như vậy