Dựa vào bảng số liệu dưới đây cơ cấu 3 nhóm đất của nước ta :
loại | tỉ lệ |
đất feralit, đồi núi thấp | 65% |
đất mùn núi cao | 11% |
đất phù xa | 24% |
a,vẽ biểu đồ tròn
b, nhận xét
1/ Kể tên các nước Đông Nam Á thuộc phần đất liền? Thuộc phần hải đảo? Vị trí nước ta ở Đông Nam Á có gì đặc biệt? Thuận lợi gì trong phát triển kinh tế? 2/Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tổ chức ASEAN? Gia nhập tổ chức này Việt Nam được thuận lợi và khó khăn gì? 3/ So sánh, nhận xét diện tích? Số dân của nước ta so với các nước Đông Nam Á? Nói rõ những nét tương đồng về xã hội, kinh tế của các nước Đông Nam Á 4/ Xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ? Lãnh hải của Việt Nam trên bản đồ thế giới? Giáp với đâu? Nói rõ? GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH GẦN KIỂM TRA RỒI😭😭😭
Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á là
A .Tây Bắc- Đông Nam. B. Đông Nam- Tây Bắc. C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam. D. Vòng cung.
Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. A-pen-nin. B. An- tai . C. Xai-an. D. Hin-du-cuc.
Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Xai-an. B. An- tai. C. Xta-no-voi. D. Pi-re-ne
Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:
A.9000 km. B. 9100 km. C. 9200 km. D. 9300 km.
Câu 9: Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:
A.40,5 km2 B. 41,5 km2 C. 42,5 km2 D. 43,5 km2
Câu 10: Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:
A. 44,4 km2 B. 45,5 km2 C. 46,6 km2 D. 47,7 km
Câu 8: Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :
A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mỹ D. Châu Đại dương
Câu 14. Địa hình châu Á có đặc điểm
A. có nhiều nhiều núi và sơn nguyên cao bậc nhất thế giới.
B. địa hình tương đối đơn giản.
C. núi và cao nguyên cao tập trung ở rìa châu lục.
D. hướng núi chính là Tây Bắc- Đông Nam.
Câu 1:Trình bày những thuận lợi và khó khăn do khí hậu nước ta mang lại
Câu 2: để dòng sông ko bị ôi nhiễm chúng ta phải làm gì
Câu 3: nêu đặc điểm khái quát về các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các sông lớn ở Tây Nam Á và Trung Á là từ đâu?
Nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất là nước nào?
Khu vực Bắc Á thuộc kiểu khí hậu nào?
Vật nuôi chủ yếu của Bắc Á?
Khu vực Đông Nam Á là nơi phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
Khu vực Tây Nam Á là nơi phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
Nước có nền kinh tế xã hội phát triển nhất Châu Á là nước nào?
Nước công nghiệp mới nằm ở khu vực Đông Nam Á là nước nào?
Nước khai thác than nhiều nhất châu Á là nước nào?
Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc -Nam Có chiều dài bao nhiêu?
A.1560 km B. 1650 km C . 1600 km D. 1500 km
Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?
A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.
C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì
A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.
C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì
A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.
Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.
C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.
Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì
A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.
C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.
Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?
A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.
Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia công- nông nghiệp)?
A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.
Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?
A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.
Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?
A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.
Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.
C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.
1.Nêu sự khác biệt cơ bản giữa hai miền khí hậu vào mùa Đông?
2.Giải thích vì sao ở miền Bắc đầu mùa Đông lạnh và khô hanh còn cuối mùa đông lại có mưa phùn ẩm ướt?
3.Vì sao ở Tây Nguyên và Nam Bộ có mùa Đông nóng khô suốt mùa?
4.Mùa Đông lạnh,kéo dài ở miền Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp và sinh vật nhiệt đới? Nêu biện pháp khắc phục.
5.Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta về mùa Hạ?
6.Giải thích tại sao vùng duyên hảo Trung Bộ mùa này ít mưa?
7.Tại sao mùa bão lại chậm dần từ Bắc vào Nam?
8.Những dạng thời tiết ở nước ta như gió Tây,mưa ngâu,bão đã làm ảnh hưởng đến sản xuất,đời sống và môi trường nước ta như thế nào?
GIÚP MÌNH VỚI Ạ T^T
Câu 7. Những khu vực nào của châu Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa? Nêu đặc điểm cơ bản của gió mùa nhiệt đới.
Câu 8. Hãy phân tích và giải thích vì sao châu Á đông dân?
Câu 9. Vị trí địa lí và kích thước của lãnh thổ châu Á có ý nghĩa như thế nào đối với khí hậu châu Á?
Câu 10. Giải thích vì sao các thành phố lớn của Châu Á thường tập trung đông đúc ở đồng bằng và vùng ven biển?