-Khi vật phát ra âm thanh thì lúc đó vật đang giao động
-Khi vật phát ra âm thanh thì lúc đó vật đang giao động
vật phát ra âm thanh là do
kết luận nào sau đây không đúng?
Tần số dao động của vật nhỏ thì âm thanh phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng.
Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra càng bổng.
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:
Không khí ngoài ống sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.
vật A thực hiện đc 400 giao động trong vòng 25 giây tìm tần số giao động của vật A? tai người bình thường nghe đc âm to của vật A này phát ra ko vì sao teen gọi cảu âm do vật này phát ra
một vật chuyển động hướng ra xa bức tường phẳng , nhẵn vuông góc với bức tường với vận tốc 5m/s .vật phát ra âm thanh trong khoảng thời gian với ngắn hướng về phía bức tường sau 1 khoảng thời gian, máy thu âm được xác định số khoảng cách của vật với bức tường ở vị trí phát ra âm và nhận được tín hieeuh âm phản xạ. biết vận tốc truyền âm không khí là 340m/s
Bạn An chỉ quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào:
Buổi chiều.
Buổi sáng.
Giữa trưa.
Ban đêm.
Câu 2:Kết luận nào dưới đây không đúng?
Đàn ghi ta phát ra âm thanh do dây đàn dao động.
Đàn nhị phát ra âm thanh do dây đàn dao động.
Đàn organ phát ra âm thanh do phím đàn dao động.
Cây sáo phát ra âm thanh do cột không khí trong ống sáo dao động.
Câu 3:Vật nào dưới đây được gọi là nguồn âm:
Mặt trống đang dao động.
Cây sáo đang để trên bàn.
Chiếc đàn organ đang để trong hộp.
Chiếc đàn ghi ta đang treo trên giá.
Câu 4:Khi ta nghe thấy tiếng đàn organ, bộ phận của đàn phát ra âm là:
Vỏ của cây đàn.
Cái loa của đàn.
Phím bấm của đàn.
Giá đỡ cây đàn.
Câu 5:Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ ra xa gương thì ảnh quan sát được:
Lớn dần.
Ngược chiều.
Nhỏ dần.
Không thay đổi.
Câu 6:Bạn Thanh đặt một vật trước một gương cầu lồi và quan sát ảnh của nó trong gương, khi bạn Thanh dịch chuyển vật từ từ lại gần gương thì ảnh quan sát được:
Lớn dần.
Nhỏ dần.
Ngược chiều.
Không thay đổi.
Câu 7:Âm phát ra từ cái sáo khi thổi là do:
Không khí ngoài ống sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
Thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm thanh.
Câu 8:Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương cầu lồi vì:
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt
Câu 9:Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng:
Câu 10:Hai gương phẳng và vuông góc với nhau. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:
khi nào vật phát ra âm cao
khi nào vật phát ra âm thấp
khi nào âm phát ra to
khi nao am phat ra nho
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 6:Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Câu 7:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
đàn nào phát ra âm thanh nhờ dao động dây đàn