Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
a, W0 = mgh + mv02/2 = 0,5.10.15 + 0,5.82/2 = 91 (J)
b, Ngay trước khi chạm đất: Wcđ = mv2/2
Bảo toàn cơ năng : W0 = Wcđ
<=> 91 = mv2/2 => v= 2\(\sqrt[1]{91}\)
c, Wcđ = 91 (Bảo toàn cơ năng)
Chọn gốc thế năng ở mặt đất.
a, W0 = mgh + mv02/2 = 0,5.10.15 + 0,5.82/2 = 91 (J)
b, Ngay trước khi chạm đất: Wcđ = mv2/2
Bảo toàn cơ năng : W0 = Wcđ
<=> 91 = mv2/2 => v= 2\(\sqrt[1]{91}\)
c, Wcđ = 91 (Bảo toàn cơ năng)
Một vật có khối lượng 1kg được ném lên từ độ cao 5m so với mặt đất với vận tốc đầu là 15m/s,lấy g=10m/s² bỏ qua sức cảm của không khí. a)Tính cơ năng lúc ném vật b)Tính độ cao cực đại mà vật đạt được c)Tính vận tốc của vật khi thế năng bằng động năng
Từ độ cao 3m ném một vật nặng 200g theo phương thẳng đứng cao với vận tốc 4m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g= 10m/s2
a. tính cơ năng của vật
b. tìm độ cao mà vật lên được
c. tính vận tốc khi vật chạm đất
d. tìm quãng đường vật đã đi được khi nó có động năng bằng thế năng
Một vật có khối lượng m=1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
a) Tính cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất
b) Độ cao h
c) Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất
d) Vận tốc củavật khi động năng bằng 3 lần thế năng
Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tính vận tốc chạm đát.
c. Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.
Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 4m.
c. Vật ở độ cao nào thì vận tốc là 9km/h?
d. Vật ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng?
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn vào một đầu của lò xo độ cứng 100 N/m. Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không bị biến dạng. Lấy g=10m/s2.
a. Tính cơ năng của con lắc.
b. Tính tốc độ của vật khi lò xo dãn 2 cm.
c. Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng.
1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.
2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được.
b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng
Câu 1: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc đầu 6m/s. Cho g=10m/s2 . Tính độ cao cực đại vật lên được
Câu 2: Một vật có khối lượng m được thả tự do từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm vận tốc của vật khi vừa chạm đất
câu 1: Từ độ cao 20 m so với mặt đất người ta ném lên một vật có khối lượng 500 gam với vận tốc 10m/s . chọn mốc thế năng tại mặt đất . bỏ qua lực cản của không khí. lấy g= 10m/s2.
a. tính động năng , thế năng và cơ năng tại vị trí vật ném
b. tính độ cao lớn nhất mà vật đạt được
c.tính vận tốc khi vật chạm đất
d. tính vận tốc của vật khi ở độ cao 5m?
e. tính vận tốc và độ cao của vật khi thế năng bằng nửa động năng
một vật được ném lên cao với vận tốc ban đầu vo=10m/s từ độ cao h=20m so với mặt đất , lấy g=10m/s2 . Bỏ qua lực cản : a) Chọn trục Oz , chiều dương hướng lên . Chọn gốc tọa độ O tại đất . Tính độ cao cực đại của vật so với mặt đất ( dùng định luật bảo toàn cơ năng ) ; b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất ; c) ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng ?