Trong màu người, trên hồng cầu có 2 loại kháng nguyên là A và B, trong huyết tương có 2 loại kháng thể là anpha và beta. Trong nguyên tắc truyền máu là ko cho A gặp anpha, ko cho B gặp beta. Tại sao người có nhóm máu A(hồng cầu có A, huyết tương có beta) lại truyền được cho người có nhóm máu AB(hồng cầu có cả A và B, huyết tương ko có anpha và beta ). Nhưng người có nhóm máu AB lại không truyền được cho người có nhóm máu A
A: (β) + hồng cầu A
AB: (0) + hồng cầu A và B
- A truyền được cho AB vì:
Trong máu AB không có kháng thể nào, nên β từ nhóm máu A có thể truyền qua mà không gây tắc nghẽn mạch máu
- AB không truyền được cho A vì:
Trong máu AB có hồng cầu B lại gặp β của của nhóm A → tắc nghẽn mạch máu dẫn đến tử vong
A: chứa kháng nguyên a trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương có kháng thể (beta)
B: chứa kháng nguyên b trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương có kháng thể (anphal)
AB: chứa kháng nguyên a,b trên bền mặt hồng cầu trong huyết tương không có kháng thể (beta, anphal)
=>Do đó khi truyền máu A cho máu AB sẽ bị phản ứng miễn dịch ngưng kết hồng cầu do kháng nguyên a gặp kháng thể anphal nồng dộ cao trong máu AB => máu vón cục tắc mạch và ngược lại..