a) 3 chuỗi TĂ :
* Lá cây -> Sâu ăn lá -> Chim ăn sâu -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Dê -> Sư tử -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Nai -> Sư tử -> Vi sinh vật
b) Các loài sv tiêu thụ từ các chuỗi TĂ trên :
- Sv tiêu thụ : Dê, Nai, Sư tử, Sâu ăn lá, Chim sâu
a) 3 chuỗi TĂ :
* Lá cây -> Sâu ăn lá -> Chim ăn sâu -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Dê -> Sư tử -> Vi sinh vật
* Lá cây -> Nai -> Sư tử -> Vi sinh vật
b) Các loài sv tiêu thụ từ các chuỗi TĂ trên :
- Sv tiêu thụ : Dê, Nai, Sư tử, Sâu ăn lá, Chim sâu
Giải giúp em câu đây với ạ: hệ sinh thái đồng cỏ gồm các sinh vật sau: cỏ, vi sinh vật, hổ, dê, thỏ, mèo, chim ăn sâu , sâu
a) hãy sắp xếp các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái
b) vẽ lưới thức ăn có trong hệ sinh thái đó
c) để, chim được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy
2. Sinh vật cùng loài các mối quan hệ khi nào
sinh vật sản xuất | tên loài | môi trường sống |
động vật ăn thực vật | tên loài | thức ăn của từng loài |
động vật ăn thịt | tên loài | thức ăn của từng loài |
động vật ăn thịt(động ăn các động vật ghi ở trên) | tên loài | thức ăn của từng loài |
sinh vật phân giải |
-nấm (nếu có) -giun đất (nếu có) - ...... |
môi trường sống |
hoàn thành bảng trên:
vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản (quan hệ giữa hai mắt xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên.
1) trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích j ?
2) thế nào là giao phối gần vì sao giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thái hóa
3) Lai kinh tế là j ? Ở nước ta lai kinh tế được dùng nhứ thế nào cho VD
4)ưu thế lai là j ? cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai
5) trong sản xuất phải làm j để tránh sự cạnh tranh giữa các loài sinh vật cùng loài trong chọn giống và chăn nuôi
6) Các sinh vật cùng loài hỗ trợ cạnh tranh nhau trong trường hợp nào ?
7) Hãy vẽ 1 lưới thức ăn trong đó có các sinh vật như thực vật, cáo, cú, thỏ, ếch, chuột, sâu, rắn, các vi sinh vật ? Chỉ ra mắt xích chung nhất trong lưới thức ăn đó
trong bài phát sinh giao tử và thụ tinh đó.
1)trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
2)giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
3)biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
Giải thích một số hiện tượng thực tế như và mùa đông có một số loài thực vật có hiện tượng rụng lá ,động vật thì ngủ đông. Một số loài thực vật sống ở sa mạc, thân cây thường hay mọc nước hoặc lá biến thành gai.
Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống?
Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật?
1/:Qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường, em hãy nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa ra một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống?
2/: Qua các kiến thức đã học, em hãy cho biết, nước ta đã và đang làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật?
- Hãy dự đoán về kiểu hình của sinh vật trong các trường hợp:
+ Hai sinh vật cùng loài có kiểu gen khác nhau sống trong cùng một điều kiện môi trường.
+ 1 sinh vật nhưng sống trong 2 môi trường khác nhau
- Tìm ví dụ thực tế minh họa cho điều em dự đoán ở trên giải thích.
A. Tại sao nói bảo vệ hệ sinh thái rừng là góp phần bảo vệ nguồn nước? B. Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta hiện đang dc bảo vệ tốt . Theo em chúng ta phải làm j để bảo vệ khu rừng đó?