Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp ẩn dụ có trong câu thơ sau:
tiện đây mận mới hỏi đào
vườn hồng có lối ai vào hay chưa ?
mận hỏi thì đào xin thưa
vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
BÀI 22
Buổi học cuối cùng?
Nhân hóa?
Phương pháp tả người?
BÀI 23
Đêm nay bác không ngủ?
Ẩn dụ?
BÀI 24
Lượm?
Mưa?
Hoán dụ?
BÀI 25
Cô tô?
Các thành phần chính của câu
I.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Viết đoạn văn ngắn, 3-5 câu, tả lại không khí giờ chào cờ trên sân trường, trong đoạn văn có sử dụng một hình ảnh ẩn dụ
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
So sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ
.TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào chỗ thích hợp
A.Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
B.Vế A trong phép so sánh là phương tiện so sánh
C. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
D. Câu “cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong câu “Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng” sự vật, hiện tượng thể hiện phép ẩn dụ là…..
A. nắng giòn tan
B.con sông
C. kì mưa dầm
D.chiêm bao đứt quãng
Câu 3: Nối một ô chữ ở cột A với một ô chữ ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
Nối Cột A - B |
1. Câu thơ “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” sử dụng biện pháp tu từ…. 2. Câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắc thép của quân thù”sử dụng biện pháp tu từ… 3. Từ “đã” trong câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” là… 4. Câu thơ “Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn cùng với thị thành đứng lên” sử dụng biện pháp tu từ… |
A. Nhân hóa D. Hoán dụ E. Phó từ |
|
Câu 4: Trong câu “Vì sao? Trái Đất nặng ân tình- Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh”, hình ảnh “Trái Đất ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 5: Phép nhân hóa trong câu văn “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng cái cụ thể để chỉ cái trìu tượng