Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. \(p\sim T\).
B. \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\).
C. \(\dfrac{p}{T}=\) hằng số.
D. \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_2}{T_1}\).
Phát biểu định luật Sác-lơ.
Viết hệ thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1k thì áp suất khí tăng thêm \(\dfrac{1}{360}\) áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ đầu của khí.
Câu 5: Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng
A. với khí lý tưởng. B. với khí thực. C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường. D. với mọi trường hợp.
Câu 6: Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi:
A. nhiệt độ quá cao. B. áp suất thấp. C. nhiệt độ thấp. D. câu B và C đúng.
Câu 7 : Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Dưới áp suất 10^5 pa một lượng khí có thể tích 10lit. Nếu nhiệt độ không đổi và áp suất tăng lên 20% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là bao nhiêu? vẽ đồ thị biễu diễn đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (OpV)
Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi.
Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
Bài 4. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 200C, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390C thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105 Pa.
Bài 5. Một bình kín chứa khí ở áp suất 100 kPa và nhiệt độ 17oC. Làm nóng bình đến 57oC.
a. Tính áp suất của khí trong bình ở 57oC.
b. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trên đồ thị (p,T). c. Vẽ lại đường biểu diễn quá trình trên đồ thị p-V, biết thể tích khí là V0.
Bài 6. Một khối khí lý tưởng có thể tích 100 cm3 ở nhiệt độ 1,77độC và áp suất 1 atm, được biến đổi qua 2 quá trình sau:
- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần.
- Từ trạng thái 2 đến biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 50 cm3 .
a. Tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí
b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khối khí trong hệ tọa độ (p,V)
Giúp mik giải nhanh định luật Bôi lơ ma ri ốt chỉ đúng A khi áp suất cao B khi nhiệt độ thấp C với khí lý tưởng D với khí thực