Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?
A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.
B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.
D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.
B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.
C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.
D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?
A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.
B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.
C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.
D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.
Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?
A. Biện pháp bón phân
B. Biện pháp thuỷ lợi
C. Biện pháp canh tác
D. Chế độ làm đất thích hợp
Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?
A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.
B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.
C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh
D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.
Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn
1. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm:
A. 5 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
2. Bón vôi để cải tạo đất xám bạc màu nhằm mục đích
A. Góp phần giảm lượng phèn
B. Giảm lượng Na+ trong đất
C. Tăng độ phì nhiêu cho đất
D. Giảm độ chua cho đất
3. Hệ thống sản xuất giống cây trồng đc tiến hành theo trình tự
A. Sản xuất hạt NC- XN - đại trà
B. Sản xuất hạt SNC - XN - NC - đại trà
C. Sản xuất hạt XN - SNC - NC - đại trà
D. Sản xuất hạt SNC - NC - XN - đại trà
4. Ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy tế bào?
A. Làm tăng hệ số nhân giống
B. Làm giảm tính đồng nhất của giống
C. Làm phong phú giống cây trồng
D. Làm thay đổi tính trạng của giống
5. Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu chủ yếu là do
A. Hoạt động sống của thực vật
B. Hoạt động của vi sinh vật
C. Hoạt động của động vật
D. Hoạt động trồng trọt của con người
6. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào
A. Tính toàn năng của tế bào
B. Khả năng sinh sản vô tính của tế bào
C. Khả năng sinh sản hữu tính của tế bào
D. a và b
7. Khả năng hấp phụ của đất là ?
A. Giữ lại các chất dinh dưỡng nhưng ko làm biến chất, hạn chế sự rửa trôi
B. Giữ lại chất dinh dưỡng , đảm bảo thoát nước nhanh chóng
C. Giữ lại nước , oxi do đó giữ các chất hòa tan trong nước
D. Giữ lại chất dinh dưỡng nhưng làm biến chất , hạn chế sự rửa trôi.
8. Yếu tố quyết định độ chua tiềm tàng của đất
A. Ion H^+ và Al ^3+ trong dung dịch đất
B. Ion H^+ trong dung dịch đất
C. Ion H^+ trên bề mặt keo đất
D. Ion H^+ và Al^3+ trên bề mặt keo đất
15. Để xây dựng nền công nghiệp bền vững cần phải
A. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Kết hợp nhiều ngành nghề : Nông - Lâm - Ngư nghiệp
C. Kết hợp sản xuất vs bảo vệ môi trường, con người
D. b và c
16. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu
A. Xây dựng bờ vùng , bờ thừa , kênh mương
B. Bón phân hợp lí , cày sâu
C. Làm ruộng bậc thang , thềm cây ăn quả
D. a và b
17. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào đc trồng trong buồng cách li để
A. Tránh sự ảnh hưởng của khí hậu
B. Tránh các nguồn gây bệnh
C. Chống sự lai tạp
D. Mầm sinh trưởng nhanh
18. Thí nghiệm so sánh giống là so sánh về các chỉ tiêu
A. Năng suất, chất lượng
B. Sinh trưởng phát triển
C. Tính chống chịu
D. Cả a,b,c
30 biện pháp chung cho việc cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh
A. Phủ xanh đất , hạn chế tốc độ của dòng chảy
B. Bón vôi xen canh
C. Bón phân hợp lí , luân cang
D. b và c
nguồn chất thải sinh hoạt gia đình có thể tận dụng để làm gì? Em tư vấn cho gia đình và mọi người phân loại chất thải thế sinh hoạt gia đình như thế nào cho phù hợp
trong các biện pháp phòng trừ tổng họp dich hại gia đình hoặc mọi người ở địa phương đã thực hiện được những biện pháp nào ? Những biện pháp nào chưa thực hiện ?vì sao
Câu 1: Tại sao nên đặt rau vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát?
Câu 2: Em hãy trình bày cách nhân giống cây Linh Lăng?
Câu 3: Trình bày một số bệnh hại rau mồng tơi và cách phòng trừ.
Câu 4: Địa phương em nên trồng cây mông lung vào mùa nào? Vì sao?
Câu 5: Em hãy trình bày kỹ thuật trồng và thiết lập cây Linh Lăng?
Cầu 6: Theo em cần thiết lập hoa Phong Lan như thế nào để cây sinh trưởng và phát triển tốt?
Câu 7: Em hãy trình bày kỹ thuật trồng hoa Phong lan trong đập?
Mong mn giúp với ạ mình t3 mình ktra ạ
1.Làm ruộng bậc thang có giống đốt rùng làm nương rẫy không? Vì sao?
2. NPK 4-8-12 có thể rút gọn tỉ lệ được không? vì sao?
Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu bệnh hại? A thuốc có phổ độc rất rộng B thuốc có phổ độc hẹp C thuốc bị phân hủy nhanh trong môi trường D thuốc có thời gian cách ly dài
cho em hỏi : bón thúc gần ngày thu hoạch có được hay không ? vì sao ?
vì sao phải tăng cường bón phân hửu cơ ,phân vi sinh vật trong sản xuất rau sach?
giải dùm mình cần gấp sáng nay lúc 7h15