Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của người dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Trình bày sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc Đại.
Hãy nêu hoàn cảnh ra đời, mục đích, sự phân hóa và tác dụng của Đảng Quốc đại
kể tên các lãnh đạo của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ sau: -1857-1859:Khởi nghĩa Xi-pay: lãnh đạo:.............. -1875-1885:Phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn : lãnh đạo:......... -7-1908 Tổng bãi công ở Bom-bay: lãnh đạo............
Chính sách "chia để trị" là gì?Chính sách ấy chia Ấn Độ như thế nào, tác dụng,tại sao,nguyện vọng?Cuộc biểu tình chống chính sách "chia để trị" do ai lãnh đạo?
Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì?
nêu điểm giống và khác nhau giữa phong trào do Đảng Quốc đại lãnh đạo với phong trào công nhân ở ấn độ TK XVIII- đầu TK XX.
Lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau giữa phong trào đất tranh của công nhân và nhân dân lao động với phong trào do Đảng Quốc Đại lãnh đạo.
1 thuộc địa của Anh ở Châu Á là
A Việt Nam , Mã Lai, Ấn Độ
B Ấn Độ , Mã Lai , Miến Điện
C Campuchia, Ấn Độ, Miến Điện
D Lào , Mã Lai, Miến điện
2 thuộc địa của pháp ở châu á là
A mã lai , lào, ấn độ
B miến điện , việt nam , campuchia
C việt nam , lào, campuchia
D indonexia, lào, việt nam
3 phương pháp đấu tranh của đảng quốc đại trong 20 năm đầu là gì
A vũ lực
B vừa vũ lực vừa chính trị
C nhờ pháp giúp đỡ
D ôn hòa
4 phái cấp tiến trong đảng quốc đại xuất hiện váo năm nào
A1915
B 1875
C 1905
D1925
5 tại sao đấu tranh ấn độ lại thất bại
A nhân dân ấn độ ko có lực lượng vũ trang
B anh vừa đàn áp vừa mua chộc giai cấp tư sản
C sự đoàn kết của nhân đan ấn độ ko cao
D ko có nguồn tài chính để mau vũ khí
Trình bày chính sách cai trị của thực dân Anh trên đất nước Ấn Độ và hậu quả.