Chú ý: Chỉ cần làm bài 2 thôi nha.
Bài 1: Xác định từ ngữ nhân hóa và nêu giá trị biểu cảm của nó:
Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước .Giữ đồng lúa chín .Tre hi sinh để bảo vệ con người .tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu!
(Cây tre Việt Nam- Thép Mới)
Bài 2: Đoạn thơ sau đây có sử dụng phép nhân hóa ở từ ngữ nào có gì giống và khác bài văn ở bài tập 1? Tác dụng của phép nhân hóa.
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre kia không ngại khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay vin tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Tre Việt Nam - Nguyễn Duy
a) Cùng viết về cây tre Thép Mới và Nguyễn Duy có nét tương đồng nào?
b)Tác giả Thép Mới đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để viết về sự tương tự đó?
" Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
(Trích- Tre Việt Nam) Nguyễn Duy
a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.
GIÚP MÌNH NHÉ. GẦN TỚI NGÀY NỘP RỒI. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC.
cam nhan cua em ve gia tri cua phep nhan hoc trong doan tho sau
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ ,bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ lắm vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
1. Cho đoạn thơ .
" Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng đỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm "
( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy )
a. Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên
1. Cho đoạn thơ .
" Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng đỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
a xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ
b, Từ “cần cù” trong câu thơ “Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù” thuộc loại từ gì
c, Xác định phó từ và đặt câu có một phó từ
d, Chỉ ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên
e, Qua đoạn thơ trên, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý Theo em đó là những phẩm chất nào?
Tìm từ nhân hoá trong đoạn thơ sau
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khố vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
Phân tích đoạn thơ sau đêr làm sáng tỏ tác dụng của phép nhân hóa
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.