a, Chức năng: kể
b, Tôi: chủ ngữ
Vị ngữ: phần còn lại -đứng trong bóng... như thế
a, Chức năng: kể
b, Tôi: chủ ngữ
Vị ngữ: phần còn lại -đứng trong bóng... như thế
Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Một hôm nọ, trời mưa lớn , trên những ao hồ quanh bãi trước mặt , nước dâng trắng mênh mông . Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược , thế là bao nhiêu cò , sếu , vạc ,cốc, le , sâm cầm , vịt trời , bồ nông , mòng két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi . Suốt ngày , họ cãi cọ om bốn góc đầm , có khi chỉ vì tranh một mồi tép , có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ , chẳng được miếng nào . Khổ quá , những kẻ yếu đuối , vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi . Tôi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nhước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
a) Xác định các từ láy có trong đoạn văn .
b) Xác định và nêu cấu tạo của CN, VN trong câu văn đầu tiên.
c) Phép tu từ nhân hóa trong đoạn văn trên được cấu tạo ra bằng cách nào .
d) Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu nên suy nghĩ của em về những điều mà nhân vật tôi suy nghĩ ở trong đoạn văn .
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi song xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng không sống nổi. Tôi đứng trong bóng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế.
- Xác định nội dung của đoạn văn trên ?Câu 1:
a. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu? Cho biết cách xác định thành phần chính trong câu? Cho VD?
b. Trình bày đặc điểm của câu trần thuật đơn và các kiểu cụ thể? Cho VD?
c. Cách nhận biệt và sửa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ?
Câu 2:
a. Chỉ ra đặc điểm và cách thực hiện các biện pháp tu từ: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ, Hoán dụ? Lấy VD?
b. Mỗi biện pháp tu từ này bao gồm những kiểu nào? Cho VD?
*Giúp mình với nha! Cần gấp lắm!*
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
Viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu suy nghĩ của em về chú bé lượm. Trong đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là
1. Phó từ là gì? đặt 1 câu có phó từ? hoạt động của phó từ trong câu như thế nào ?
2. So sánh là gì? đặt 1 câu có so sánh ? hoạt động của so sánh trong câu như thế nào ?
3.Nhân hóa là gì? đặt 1 câu có nhân hóa? hoạt động của nhân hóa trong câu như thế nào ?
4. Ẩn dụ là gì? hoạt động của ẩn dụ trong câu như thế nào ? đặt 1 câu có ẩn dụ?
5. Hoán dụ là gì? hoạt động của hoán dụ trong câu như thế nào ? đặt 1 câu có hoán dụ?
6. câu trần thuật đơn là gì? đặt 1 câu có câu trần thuật đơn ? hoạt động của câu trần thuật đơn trong câu như thế nào ?
7. câu trần thuật đơn có từ là là gì? đặt 1 câu có câu trần thuật đơn có từ là? hoạt động của câu trần thuật đơn có từ là trong câu như thế nào ?
8. câu trần thuật đơn không có từ là là gì? đặt 1 câu có câu trần thuật đơn không có từ là? hoạt động của câu trần thuật đơn không có từ là trong câu như thế nào ?
xác định C-V và cấu tạo trong các câu trần thuật đơn
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính
c) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ được một nền văn hóa lâu đời
d) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
e) Tre ăn ở với ngươi đời dời, kiếp kiếp
f) Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
g) Tre là cánh tay của người nông dân
Kiến đang leo trên cành cây thì sẩy chân rơi xuống suối. Kiến cố hết sức bơi vào bờ. Bồ Câu gặp cảnh đó liền động lòng thương, ngậm cọng cỏ thả xuống nước cho Kiến leo lên. Lát sau, một người đi săn giương cung định bắn bồ câu. Kiến vội vàng cắn vào gót chân thợ săn. Thợ săn đau điếng, quay cổ lại. Thấy động, bồ câu vỗ cánh bay.
(Phỏng theo Ngụ ngôn La-phông-ten)
Em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình sau khi đọc câu chuyện trên.
Đề 1: Sau một đêm mưa rào, cây cối trong vườn như được tiếp thêm sức sống mới. Em hãy tả lại sự thay đổi kì diệu đó.
Đề 2: Viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-6 câu tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn ( có hoặc ko có từ là) Chỉ ra các câu trần thuật ấy và xác định cấu tạo của nó