Giải.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Giải.
Áp dụng công thức A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = -8.10-18J.
Tính công mà lực điện tác dụng lên một êlectron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N. Biết hiệu điện thế UMN = 50 V.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều của đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của e- khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, e- di chuyển không vận tốc đầu. Biết rằng khối lượng của e là 9,1.10-31kg
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở 1 điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu .hiệu điện thế giữa 2 bản là 100V . bỏ qua tác dụng trọng lực , cho khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C . vận tốc của electron khi nó đến điểm sát bản dương là bao nhiêu ?
Viết hệ thức liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích điểm q di chuyển giữa hai điểm đó?
Hãy tính công mà lực điện tác dụng để dịch chuyển các hạt mang điện sau từ điểm M đến điểm N, biết hiệu điện thế giữa 2 điểm MN, UMN =100V.
a. Hạt mang điện là hạt electron.
b. Hạt mang điện tích q= 3,2.10-20C
c. Hạt mang điện tích q= -5,4.10-14C
Câu 1: Một điện tích q=-0.8μC di chuyển từ B đến c trong điện trường đều, biết hiệu điện thế \(U_{BC}\)=10V. Tính công của lực điện
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC từ A đến B là 4mJ. Tính hiệu điện thế giữa A và B
hai bản kim loại phẳng cách nhau d = 5 cm được tính điện trái dấu cho đến khi hiệu điện thế giữa hai bản là u = 157 vôn ở giữa hai bản tụ tích điện dương có một lỗ nhỏ ta bán qua lối nhỏ đó một electron theo chiều của đường sức điện trường vào giữa hai bản
a tìm điện điều kiện của vận tốc ban đầu v0 của electron bán vào để nó có thể tới được bạn âm bỏ qua tác dụng của trọng lực
b giả sử có một electron được bán như thế và vừa dừng lại khi đến sát bản âm rồi quay trở lại tìm động năng của electron lúc ra khỏi hai bản kim loại và thời gian chuyển động của electron ở giữa hai bản kim loại
bài 1: một hạt mang điện tích q=1,6*10^-19; khối lượng m=1,67*10^-27kg chuyển động trong một điện trường. lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5*10^4m/s. khi bay đến B thì nó dừng lại. biết điện thế tại B là 503,3V. tính điện thế tại A
bài 2: một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. cường độ điệ trường E=100v/m. vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. khối lượng của electron là m=9,1*10^-31. từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì electron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.