1.Nêu nghệ thuật và nội dung của hai câu thơ cuối trong bài "Cảnh Khuya". 2.Đọc lại hai câu thơ cuối và cho biết vì sao bác chưa ngủ? Có phải là vì do cảnh quá đẹp không? 3.Trong hai câu thơ cuối có sử dụng nghệ thuật so sánh không? Nghệ thuật so sánh ở chỗ nào, nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh đó 4.Cho biết 2câu thơ cuối có sử dụng nghệ thuật diệp ngữ không? Nêu lý do tại sao em biết tác giả có sử dụng nghệ thuật diệp ngữ -mn giúp em với:'(( em đnag cần gấp ạ-
Cảm nhận của em ở hai câu thơ sau trong bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh: " Tiếng suối trong như tiếng hát xa; Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
chỉ ra sự khác biệt giữa cách cảm nhận tiếng suối của Bác trong bài "Cảnh khuya" và bài " Bài ca Côn Sơn " giúp mình với
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
viết đoạn văn 5-7 câu cảm nhận tâm hồn và phong thái của bác thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya
Viết một đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nghĩ của em về 2 câu thơ cuối của bài thơ cảnh khuya (có phép so sánh)
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Từ “như” trong câu thơ có phải là quan hệ từ không? Vì sao?
bài thơ cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong việc sử dụng thể thơ đó