Từ "trong" trong "Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con" có nghĩa là gì?
Mình cần gấp nhé!
Tìm từ ghép từ láy trong bài chuyện cổ nước mình Trong 8 câu sao: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau Đậm đà cái tích trầu cau Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Sẽ đi qua cuộc đời tôi Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi. Nhưng bao chuyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.
Quê hương là một tiếng ve . Lời ru của mẹ trưa hè à ơi. Dòng sông con nước đầy vơi. Quê hương là góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ. Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu. Quê hương là tiếng sáo diều. Là cánh có trắng chiều chiều chân đê
Câu hỏi:
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát qua đoạn thơ ?
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơi in đậm ?
Đoạn thơi gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì ?
Giải thích nghĩa của từ đầy vơ trong đoạn thơ trên
Viết 1 đoạn văn từ 8-10 câu nêu về cảm nhận của em về bài thơ, trong đoạn văn có sử dụng 1 cụm danh từ ( gạch chân và chú thích rõ )
Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ *hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ trên*
LỤC BÁT VỀ CHA “Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”
câu hỏi: Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng – vần cách
B. Vần lưng – vần liền
C. Vần chân – vần liền
D. Vần chân – vần cách
Đọc đoạn văn sau và cho biết đâu là từ đồng âm và đâu là từ đa nghĩa
Dân tộc Việt Nam vốn giàu truyền thống. Một trong những truyền thống quý giá đó là lòng yêu nước. Tình yêu dành cho quê hương, đất nước - thứ tình cảm mà bất cứ con người nào cũng cần phải có. Nhờ có tình yêu đó, dân tộc ta đã vượt qua những khó khăn. Trong quá khứ là các cuộc kháng chiến để bảo vệ lãnh thổ của đất nước. Nhiều người con đã ngã xuống vì tinh thần: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Đến với thời điểm hiện tại, tình yêu quê hương, đất nước lại được thể hiện ở phương diện khác. Mỗi người khi tiếp thu văn minh hiện đại của nước ngoài dựa trên nguyên tắc “hòa nhập chứ không hòa tan”. Nhiều thanh niên tài năng với những phát minh khoa học được thế giới công nhận lại nguyện trở về Việt Nam xây dựng sự nghiệp. Nhiều sinh viên vừa mới tốt nghiệp, tình nguyện trở về quê hương để xây dựng cho quê hương mình. Bên cạnh đó, không ít người sẵn sàng chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa đọa, lãng phí, sống tự do, cá nhân, vô tổ chức… Đó là những hành động đáng phê phán và tránh xa. Chúng ta - những con người Việt Nam hãy luôn dặn lòng phải giữ cho mình một tình yêu dành cho quê hương, đất nước.
Làm nhanh giúp mình với!!
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
hãy cho biết từ đơn , từ láy và từ ghép trong ca dao trên
ai biết giúp em với ạ
Cho đoạn thơ : Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xon xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát
( Mẹ Tơm - Tố Hữu
Từ nào trong đoạn thơ trên là từ có tính cô đọng hàm xúc , giàu hình ảnh ? Vì sao ?