giải thích thành ngữ sau :
-Được voi đòi tiên
-Hữu danh vô thực
-Nhà tranh vách đất
-Thuần phong mỹ tục
-Vững như bàn thạch
-Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ
-Mèo mù vớn cá rán
-Chó cắn áo rách
-Nhắm mắt làm ngơ
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a.Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
(Ca dao)
b.Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Bánh trôi nước–HồXuân Hương)
Câu 2: Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
a. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
(Dế Mèn phiêu lưu ký –Tô Hoài)
b. Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều–Nguyễn Du)
Phân tích ngữ pháp các câu sau và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?
a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
(Tôi đi học, Thanh Tịnh)
b. Một câu thơ, một trang truyện, một bản đàn, ngay cả khi chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ nó để chúng ta yên nằm lười yên một chỗ.
(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)
c. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.
(Theo Tản văn Mai văn Tạo)
d. Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.
e. Bức tranh tôi vẽ ngày mùa vừa ra mắt đã được trưng bày tại triển lãm
hãy thay thế giữa từ ngữ in đậm trong ví dụ sau đây bằng thành ngữ có ý nghĩa tương đương: Là 1 học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, các em cần học tập và rèn luyện để đạt kết quả cao
Tìm 5 câu thành ngữ, giải nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó
I. PHẦN ĐỌC HIỂU VB HAI LOẠI KHÁC BIỆT
Đọc đoạn 3: “Duy nhất, có một bạn.......lời cảm ơn thầm lặng” và trả lời các câu hỏi sau
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản đó thuộc loại văn bản gì?
2. Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
3. Các hành động của J đã tạo ra loại khác biệt nào?
4. Do đâu số đông thường thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có điều gì?
5. Tìm trạng ngữ trong đoạn trích. Cho biết trạng ngữ đó có chức năng gì?
Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung tương tự ''Tấc đất,tấc vàng''
Xác định từ ghép trong câu văn : “Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che”. Cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?