Xác định các vế trong câu ghép sau và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: “ Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết”.
Trong các câu sau, những câu nào là câu ghép? Phân tích cấu tạo và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các về câu ghép đó. a) Tôi chạy, nó cũng chạy. a) Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu. b) Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. c) Lòng tôi đã thắt lại, khoć mắt tôi cay cay. d) Mặt trời xuống biển như hòn lửa. e) Sóng đã cài then, đêm sập cửa. ) Doàn thuyền đánh cá lại ra khơi. g) Câu hát căng buồm cùng gió khơi. h) Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy...
. Khi mùa đông đến, con châu chấu không có gì để ăn và gần như chết đói. Những con kiến cứu anh ta và anh ta hiểu tại sao kiến lại làm việc chăm chỉ đến như vậy.
- Câu ghép: Xác định cụm C-V ở mỗi câu in đậm trong văn bản a,b trên và cho biết thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau
a Vợ tôi không ác, nhưng Thị khổ quá rồi.
b Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi cũng buồn lòng
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đảy con em vào con đường phạm pháp.
B. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre với người dân miền Bắc
D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
GIÚP MÌNH VỚI
Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học
C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học
Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:
A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.
Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?
A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.
C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.
Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?
A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.
C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
Phân tích những câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép a. Cái cặp này quai bị đứt b. Ngoài trời, những cánh buồm đang lướt sóng trở về đất liền c. Nếu con người ko có ý thức bảo vệ môi trường thì sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt
Câu 1: (1,5 điểm) Hãy phân tích thành phần ngữ pháp của câu ghép sau đây và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu đó?
- Tuy bao bì ni lông rất tiện lợi cho việc gói đựng hàng hóa, thức phẩm, nhưng tác hại của nó đối với môi trường sống không phải là nhỏ.
giúp mk vs ạ, mình cảm tạ
Bài 1: Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo, chỉ ra mối quan hệ về nghĩa, cách nối các vế câu ghép trong bài tập 1