Bạn không cần phải thắng bằng mọi giá
Một trong những câu hỏi quan trọng bạn có thể tự hỏi là: “Tôi muốn mình luôn luôn đúng hay tôi muốn được hạnh phúc?”. Trong nhiều trường hợp, hai điều này thường không đi cùng nhau.
Việc tỏ ra mình là người luôn đúng - nghĩa là người khác sai - sẽ đẩy chúng ta vào thế sẵn sàng tranh cãi với bất kỳ ai không cùng quan điểm. Và nếu tình trạng này cứ tiếp diễn sẽ khiến đầu óc chúng ta tốn rất nhiều năng lượng cũng như làm chúng ta xao nhãng với cuộc sống xung quanh. Mặc dù vậy, nhiều người vẫn dành rất nhiều thời gian và công sức để chứng minh (hay bảo vệ) quan điểm của mình và cho rằng người khác đã sai. Vô tình hay hữu ý, nhiều người tin rằng việc đưa ra ý kiến riêng “đúng đắn” sẽ giúp người khác điều chỉnh họ và học hỏi thêm nhiều điều. Thực ra, điều này hoàn toàn sai.
Bạn hãy nhớ lại xem, đã bao giờ bạn bị ai đó “sửa lưng” và bạn nói với họ: “Cảm ơn bạn đã chỉ cho tôi thấy điều tôi sai!”. Hoặc đã bao giờ có ai đó nói cảm ơn khi bạn phản đối họ hay chứng tỏ bạn đúng họ sai. Sự thật là đa phần chúng ta đều không thích bị người khác vạch ra sai lầm của mình. Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận. Do đó, một người biết cách lắng nghe thường là người được yêu quý và tôn trọng. Những người có thói quen hay phản đối người khác thường chỉ nhận được phản ứng bực bội và bị lảng tránh.
(Tất cả đều là chuyện nhỏ - Richard Carlson - NXB Tổng hợp Thành phố HCM, trang 35)
Câu 1. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
Câu 2. Xác định kiểu câu của câu văn sau và cho biết chức năng:
“Con người luôn mong muốn người khác lắng nghe và được công nhận.”
Câu 3. Khái quát nội dung chính của văn bản trên bằng một câu đúng ngữ pháp.
Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?
Hãy nghe một viên sỏi kể về nguồn gốc của mình: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ ra và lăn xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.” Bạn nghĩ gì khi nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến đi của hòn sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan của nó đối với cuộc đời đầy biến động? Đã bao giờ bạn thấy được rằng chính những chông gai mới tạo nên những hình hài đẹp và ấn tượng, dù là hình hài được tạo bởi chính những vết thương và sự đớn đau?
a. Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện.
b. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy, nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
c. Câu chuyện muốn gửi đến thông điệp gì ?
d. Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu chuyện trên.
Trong các trường hợp sau đây :- Đốt nên hương thơm mát dạ ngời.
Hãy về vui chút,mẹ Tơm ơi!- Hãy còn nóng lắm đấy nhé!Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn
a) Câu nào là câu cầu khiếnb) Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu
Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau:
Bác ăn cơm rồi à ?
bạn viết bài này chăng ?
" Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp nốt tiền sưu! Mau!"
"- Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả xuất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu! Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất..."
" Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?"
"Mẹ ơi ! Con khổ quá mẹ ơi ! Sao mẹ đi lâu thế ? Mãi không về ! Người ta đánh con vì con dám cướp lai đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy . người ta còn chửi con , chửi cả mẹ nữa ! Mẹ xa con , mẹ có biết không ?"
cho đề bài: " trang phục và văn hoá". hãy lập dàn bài chi tiết. tập hợp những suy nghĩ, hình ảnh và những cau chuyện mà em đã tích luỹ được xung quanh vấn đề trang phục trong thực tế đời sống ở nhà trường và ngoài xã hội
các bạn giúp mik với mai mik cần rồi
-đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ." Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương sau khi đọc đoạn thơ trên (khoảng 5 đến 7 câu )
Hai câu này là hành động nói gì 1. Hôm nay lớp 8a5 trực sân trường 2. tôi hứa sẽ đến nhà bạn chơi.
nhà văn Lâm Ngữ Đường(1895-1976),người trung quốc cho rằng:"Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ"em hiểu ý kiến trên như thế nào?hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn trích"trong lòng mẹ-những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
viết đoạn văn nghị luận 7 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò tinh thần tự học
a.lập dàn ý cho đoạn văn
b.cụ thể hóa 6 ý trong dàn ý thành các câu (sử dụng dấu gạch đầu dòng)
c.gắn kết 10 gạch đầu dòng ở câu b thành đoạn văn đầy đủ 10 câu
giải giúp mình rõ ràng mình cần gấp 10 giờ tối nay