- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
1. Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3. Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
................................................................................
- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
.......................................................................................................
- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?
..........................................................................................................................................................................
thuỷ tức có ruột túi nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thuỷ tức ?
thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
phân biệt thành phần tế bào lớp ngoài và lớp trong ở thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này ?
giúp mik gấp !!!
â) Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
b) Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mới được tiêu hóa ?
c) Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài,vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
đ) Thủy tức thường sinh sống ở môi trường nào ?
e) Môi trường nào bất lợi cho thủy tức ?
Vì sao thủy tức lại thải chất bã qua lỗ miệng?
Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồm
A. một lớp tế bào. B. hai lớp tế bào. C. ba lớp tế bào. D. bốn lớp tế bào.
Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào sau đây?
A. Qua hậu môn. B. Qua bề mặt da. C. Qua lỗ miệng. D. Nhờ không bào co bóp.
Câu 3: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào sau đây?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển kiểu sâu đo.
B. Di chuyển kiểu sâu đo và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
C. Di chuyển bằng roi bơi và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển bằng lông bơi.
Câu 4: Kiểu đối xứng của cơ thể thủy tức là
A. không đối xứng. B. đối xứng tỏa tròn. C. đối xứng hai bên. D. đối xứng hình sao.
Câu 5: Thủy tức tự vệ và bắt mồi nhờ vào
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào mô cơ - tiêu hóa. D. tế bào gai.
Câu 6: Thủy tức sống ở môi trường nào sau đây?
A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Trong đất.
Câu 7: Ở thủy tức các tế bào thần kinh có dạng
A. hình vuông. B. hình sao. C. hình cầu. D. hình trứng.
Câu 8: Ở thủy tức loại tế bào có dạng hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài là
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào gai. D. tế bào mô cơ - tiêu hóa.
Câu 9: Quan sát hình vẽ sau và hãy mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?
Thủy tức
Câu 10: Cơ thể thủy tức có bao nhiêu loại tế bào? Hãy kể tên các loại tế bào đó và chức năng của chúng?
1. Quá trình bắt mồi của thủy tức
2. Tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thủy tức?
3. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?