Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín?Ví dụ?
Giúp mình với ạ
Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?
Theo em, tại sao pháp luật phải bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cho người dân?
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau:
- Nhặt được thư của người khác?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?
1. Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?
2. Người vi phạm pháp luật về an toàn về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
1. Có thể khám thư tín điênh thoại khi nào?
2.Khi em thấy bạn sử dụng điện thoại của người khác em sẽ làm gì?
3. tình huống:Anh Việt chở Thắng bằng xe đap.Đang đi Thắng lấy điện thoại ra nghe, anh Việt nhắc"em cất điện thoại ngay, luật giao thông đường bộ ko cho phép sử dụng điện thoại khi đang đi".Theo em Việt đúng hay sai , vì sao?
Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
1. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín:
- Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác.
- Không ai được nghe trộm điện thoại, đọc lén thư của người khác kể cả người thân trong gia đình ( Lỡ có bồ nhắn chị mấy má thì răng?)