Câu 1: Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?
Câu 2: Khai thác rừng có những loại nào và nêu đặc điểm của từng loại?
Câu 3 : Khoanh nuôi, phục hồi rừng nhằm mục đích gì?
Câu 4: Để đạt mục đích trên phải áp dụng triệt để các biện pháp nào để bảo vệ rừng?
Câu 5: Trong các loại thức ăn đều chứa chất dung dưỡng nào?
Câu 6: Tại sao bò ăn được rơm rạ và lợn lại không ăn được rơm rạ?
Câu 7: Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hoá được cơ thể hấp thụ theo dạng nào?
Câu 8: Từ các vai trò của các chất dinh dưỡng đối với người, hãy cho biết protein, gluxit, lipit, chất khoáng, vitamin, nước có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 9: Nhắc lại những kiến thức đã học về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với cơ thể người?
Quan sát bộ xương chim đối chiếu với hình 42.1 sgk, lựa chọn các thông tin dưới đây để điền vào cột A tương ứng với các đặc điểm thích nghi ở cột B trong bảng dưới đây.
1.Chi trước
2.Xương sọ
3.Các đốt sống lưng
4.Đốt sống hông
5.Xương ức
STT Các thành phần của bộ xương(A) Thích nghi với đời sống bay lượn(B)
1 Biến thành cánh
2 Phát triển là bám của cơ ngực vận động cánh
3 Rỗng, xốp nên nhẹ nhưng khớp với nhau rất chắc
4
5
Giải thích các đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu như bộ xương, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa, hệ sinh sản thích nghi với đời sông bay lượn??
1. Tại sao nói 9 túi khí của chim bồ câu chỉ hoạt động khi chim bay ?
2. Tại sao cá voi lại thuộc lớp thú mà không phải thuộc lớp cá ?
Giúp mình với mọi người ơi ;) :3
các bộ phận của chim bồ câu có chức năng gì:
1.Miệng
2.Hầu
3.Thực quản
4.Diều
5.Dạ dày tuyến
6.Dạ dày cơ
7.Ruột non
8.Ruột già
9. Hậu môn
Tuyến tiêu hóa của chim bồ câu gồm những bộ phận nào?
Giải thích ý nghĩa những điểm tiến hóa của bộ não chim liên quan đến các hoạt động sống?
1)Nêu cấu tạo bộ xương của chim bồ câu.
-Ý nghĩa thích nghi với đời sống bay lượn
2) So sánh hệ tuần hoàn của lớp chim, lớp cá, lớp lưỡng cư, lớp bò sát. Chim tiến hóa hơn như thế nào.
chứng minh rằng bộ xương của cim bồ câu tiến hóa hơn so với xương thằn lằn