Đề cương ôn tập văn 7 học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lụa Miu

Thế nào là câu chủ động?

Thế nào là câu bị động?

Cách chuyển đổi câu bị động sang câu bị động???

Cho ví dụ

Huong San
24 tháng 4 2018 lúc 20:59

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác. Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn trở thành một mạch văn có tính thống nhất.

Huong San
24 tháng 4 2018 lúc 21:00

Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động:

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau cụm từ ấy.

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

Huong San
24 tháng 4 2018 lúc 21:00

Ví dụ:

+Câu chủ động: Vào ngày tổng kết năm học, những bạn học sinh đã được khen thưởng xuất sắc.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những bạn học sinh. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã được khen thưởng. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: khen thưởng. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ

+Câu bị động:Vào ngày tổng kết năm học, những phần thưởng xuất sắc đã dành cho các bạn học sinh đáng khen.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những phần thưởng xuất sắc).

– Bộ phận vị ngữ là: đã dành cho.

– Bộ phận phụ ngữ là: những bạn học sinh

Băng Cloud
24 tháng 4 2018 lúc 19:07

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác. Nhằm liên kết các câu trong đoạn văn trở thành một mạch văn có tính thống nhất.

Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động:

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, được vào sau cụm từ ấy.

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.

Ví dụ:

+Câu chủ động: Vào ngày tổng kết năm học, những bạn học sinh đã được khen thưởng xuất sắc.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những bạn học sinh. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã được khen thưởng. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: khen thưởng. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ

+Câu bị động:Vào ngày tổng kết năm học, những phần thưởng xuất sắc đã dành cho các bạn học sinh đáng khen.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những phần thưởng xuất sắc).

– Bộ phận vị ngữ là: đã dành cho.

– Bộ phận phụ ngữ là: những bạn học sinhhaha

nguyen thi dao
11 tháng 12 2018 lúc 21:57

Câu chủ động là câu được sử dụng khi bản thân chủ thể được nhắc đến tự thực hiện hành động

Câu bị động là câu được sử dụng khi bản thân chủ thể không tự thực hiện được hành động

CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG BỊ ĐỘNG

Công thức chung:

Chủ động:S+V +O

Bị động:S+be+Vpp/ed+by O

*Chú ý:

- TÂN NGỮ(O) trong câu chủ động làm CHỦ NGỮ trong câu bị động

- ĐỘNG TỪ(V) trong câu chủ động sẽ chuyển thành "be+Vpp/ed" trong câu bị động. Trong đó be chia theo thì trong câu chủ động và chủ ngữ trong câu bị động [tức là tân ngữ trong câu chủ động(số ít hay số nhiều)]

- CHỦ NGỮ(S) trong câu chủ động sẽ biến thành TÂN NGỮ(O) trong câu bị động.

- Trạng từ chỉ thời gian (yesterday, tomorrow, 2 years ago...) luôn luôn đứng sau by+O

-Các chủ ngữ như PEOPLE, SOMEONE, EVERYBODY, SOMETHING...khi chuyển sang câu bị động thì bắt buộc phải bỏ

- Các chủ ngữ như NO ONE, NOBODY, NOTHING...khi chuyển sang câu bị động thì thêm not vào be

Ex:

1.They sold their house 2 years ago

-> Their house was sold (by them)2 years ago

2.People have already done the project of construction

-> The project of construction has already been done

3.Nothing can change my mind

-> My mind can't be changed


Các câu hỏi tương tự
Hùng Trần
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Lương Mai Chi
Xem chi tiết
Dương Loan 7C Dương
Xem chi tiết
Sáng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đăng Khôi
Xem chi tiết
trần anh quan
Xem chi tiết
Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết
Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết