cái này ko thể gthích đc. có thể do sự phát triển của con người hay do xã hội ngày đó chẳng hạn
có thể là lúc đó con người bắt có tình yêu thương đồng loại và bắt đầu có những nhu cầu bày tỏ cảm xúc
cái này ko thể gthích đc. có thể do sự phát triển của con người hay do xã hội ngày đó chẳng hạn
có thể là lúc đó con người bắt có tình yêu thương đồng loại và bắt đầu có những nhu cầu bày tỏ cảm xúc
1)- văn học viết việt nam được tính từ TK 10 đến hết TK 20. tại sao lại lấy mốc là TK 10?
- TK 10 có sự kiện gì đặc biệt ảnh hưởng đến nền văn học việt nam?
1. Văn Học Trung Đại phát triển mạnh nhất vào thời gian nào ? Đặc điểm của Văn Học Trung Đại ?
(Câu này cô mình chỉ cho giới hạn trong vòng 5 dòng)
2. Văn Học Hiện Đại phát triển mạnh nhất vào thời gian nào ? Đặc điểm của Văn Học Hiện Đại ? (7 dòng)
3. Nêu điểm khác biệt giữa Văn Học Trung Đại và Văn Học Hiện Đại. (10 dòng)
Tại sao văn học hiện đại có đặc điểm thi pháp: hiện thực, dề cao cá tính sáng tạo và cái tối cá nhân?
phân tích hình tượng nhân vật từ hải trong đoạn trích " Chí khí anh hùng "( Trích "Truyện Kiều ") của Nguyễn Du, từ đó rút ra quan niệm về người anh hùng trong văn học trung đại và so sánh với quan niệm người anh hùng ngày nay
Đề bài cảm nghĩ của e về tiết học văn đầu tiên ở lớp 10 thpt
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Từng nghe việc nhân nghĩa cốt ở yên dân quân điếu phạt trước lo trừ bạo như nước
Đại Việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu núi sông bở cõi đã chia phong tục Bắc
Nam cũng khác từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền đoc lập cùng Hán Đường Tống
Nguyên mỗi bên xưng để một phương tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời
nào cũng có vậy nên Lưu Cung tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã việc xưa xem xét chứng cớ
còn ghi."
(Trich Đại Cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi, bản dịch của Bùi
Ki)
Câu 1: (1,5 điểm) Văn bản trên viết chưa đúng cấu trúc bài Cáo, em hãy viết lại văn bản và
sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm sao cho thích hợp.
Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản ?
Câu 3: (1,0 điểm) Văn bản đã xác định nền đoc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những
yếu tố nào?
Câu 4: (1,0 điểm) Khái quát nội dung của văn bản ?
II. PHÀN LÀM VĂN: (6,0 điểm)
Mỗi con người được sinh ra và lớn lên đều trong vòng
viết đoạn văn nói về vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong xã hội hiện đại
Mình cần gấp lắm mn, giúp mình vs
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được nhiều thời gian tham gia vào các hoạt động ngoại khoá. Họ thường nắm giữ những vị trí quan trọng ở các câu lạc bộ trong trường và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trường, giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc bộ khoa học, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đoàn, Đội. Tôi luôn tự hỏi "Làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế?".
Mặt khác, những học sinh kém than phiền rằng lý do học nhận kết quả thi kém là do họ không có thời gian. Tuy nhiên, những học sinh này thường không tích cực tham gia
hoạt động ngoại khoá như những học sinh giỏi.
Tại sao lại như vậy? Tất cả mọi người đều có 24 giờ một ngày. Thời gian là thứ tài sản ai cũng được chia đều. Cho dù bạn là học sinh giỏi, một học sinh kém, Tổng thống nước Mỹ hay một người gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau. Thời gian là thứ duy nhất ta không thể mua được. Tuy nhiên, tại sao một người như Tổng thống Mỹ lại có thời gian quản lý cả một quốc gia trong khi đó người gác cổng lại than phiền rằng ông ta không thể kiếm ra thời gian để học? Sự khác biệt là những người thành công trong cuộc sống đều biết quản lý thời gian. Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể kiểm soát được cách sử dụng nó. Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ được cuộc sống
(tôi tài giỏi bạn cũng thế, adam khoo)
a) Nội dung chính của văn bản là gì?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản
c) vì sao tác giả cho rằng: Thời gian là thứ duy nhất không thể mua đuwowcj
Soạn bài văn bản văn học SGK 10 tập 2 trang 117