Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.
(Theo văn bản“ Mẹ tôi”- Ngữ Văn 7,tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
Câu 3. Nêu dung chính của đoạn văn trên.
Câu 4. Chỉ ra quan hệ từ có trong câu:
“Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con,có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.
a, Vì sao trong văn bản "Mẹ tôi", người bố không trực tiếp nói chuyện với En-ri-cô mà lại sử dụng hình thức viết thư?
b, Suy nghĩ của em về lời nói của người bố trong bức thư "Con hãy nhớ rằng tìn yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả".
… “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà dám xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!”
1. Qua đoạn văn trên em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ của mình.
Dưới đây là một đoạn trích trong văn bản “ Mẹ tôi ” của A - mi - xi
... Bố nhớ , cách đây mấy năm mẹ đã phải thức suốt đêm , cúi mình trên chiếc nội trông chừng hơi thở hổn hển của con , quằn quại vì nỗi lo sợ , khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! ... Nhớ lại điều ấy , bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [ ... ] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn , người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con , có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !
( Theo SGK Ngữ Văn 7 , tập 1 , trang 102 )
Câu 1 : Qua đoạn trích trên , em hiểu mẹ En - ri - cô là người như thế nào ? Theo em tại sao cha En - ri - cô không nói trực tiếp với con mà lại viết thư .
Câu 2 : Tìm 2 từ láy , 2 từ ghép có trong đoạn văn .
Câu 3 : Hình ảnh người mẹ luôn gần gũi thân thương với mỗi người . Em hãy viết 8 - 10 cát văn miêu tả về mẹ kính yêu của em
Câu 4 : Từ nội dung đoạn trích trên , em hãy chép chính xác một bài ca dao đã học trong chương trình nhắc nhở mỗi người luôn nhớ về công lao của cha mẹ với con cái .
BÀI TẬP GIỮA KÌ I
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.
5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..
I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.
(Trích Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn
Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.
Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.
Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
….
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.
c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?
d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên
Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?
Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?
Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.
Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?
II. LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
……….
Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.
Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?
Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
Lom khom dưới núi tiêu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.
ĐỀ:
I. ĐỌC – HIỂU:
Cho câu ca dao:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?
2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?
3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?
4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN:
Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.
BÀI TẬP GIỮA KÌ I
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
... “Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!..”.
(Theo SGK Ngữ Văn 7, tập 1)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
2. Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép đẳng lập có trong đoạn văn.
3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
4. Nêu dung chính của đoạn văn trên.
5. Viết một đoạn văn ngắn(3 – 5câu) nêu cảm nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong cuộc sống của mỗi người.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một lần em mắc lỗi khiến bố mẹ phiền lòng..
I. ĐỌC- HIỂU: (7,0 điểm )
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.
(Trích Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu nội dung và xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn
Câu 3: Viết đoạn văn (3-5 câu) trình bày thông điệp mà tác giả muốn gửi đến độc giả qua văn bản vừa nêu.
Câu 4: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”.
Câu 5. Có mấy loại từ láy? Kể ra?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn kể về một người bạn tốt của em.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
….
a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. Hãy chép tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ.
c. Bài thơ trên thuộc thể thơ gì? Vì sao?
d. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
e. So sánh nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và cụm từ “ta với ta” bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà huyện Thanh Quan.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy) kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong buổi khai trường đầu tiên của em.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Câu 1: Chép hai dòng thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên
Câu 2: Những câu thơ vừa chép trên thuộc bài thơ nào?Ai là tác giả của bài thơ?
Câu 3: Bài thơ trên làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?
Câu 4: Tìm các quan hệ từ có trong bài thơ trên? Cho biết tác dụng của chúng.
Viết (5- 7 câu) và cho biết có thể hiểu bài thơ trên theo mấy nghĩa? Theo em, nghĩa nào quyết định giá trọ của bài thơ. Vì sao?
II. LÀM VĂN
Viết một đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về thầy (cô) giáo mà em quý nhất.
PHẦN 1: ĐỌC – HIỂU
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
……….
Câu 1: Chép những câu thơ còn lại hoàn chỉnh bài thơ trên.
Câu 2: Cho biết tên của bài thơ vừa chép. Ai là tác giả?
Câu 3: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
Câu 4: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
Lom khom dưới núi tiêu vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Câu 6: Em hiểu gì về tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan qua câu thơ cuối “Một mảnh tình riêng ta với ta”.
PHẦN 2: TẠO LẬP VĂN BẢN
Viết một đoạn văn ngắn kể về buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở trường em.
ĐỀ:
I. ĐỌC – HIỂU:
Cho câu ca dao:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
1. Câu ca dao trên được viết theo phương thức biểu đạt gì?
2. Câu ca dao trên nhắc đến một mô tip quen thuộc đó là gì? Mô típ đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung của câu ca dao?
3. Câu ca dao trên thuộc chủ đề ca dao nào em đã học?
4. Trong câu ca dao trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
5. Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) nêu nội dung của câu ca dao trên.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN:
Viết đoạn văn ngắn (10-15 câu) kể về chuyến đi chơi mà em thích thú nhất.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
(Ngữ văn 7- tập 1)
Câu 1: Đoạn tríchtrên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.
Câu 2: Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.
Câu4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.
Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổithơ, từ sự lo lắng của mẹdànhcho con trongbuổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?
Câu 6: Hãynhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn
qua văn bản "mẹ tôi", em thấy mẹ en-ri-cô là một người mẹ như thế nào ? từ đó em hãy viết đoạn văn ngắn ( 7 câu ) trình bày suy nghĩ và tình cảm của mình đối với mẹ
Câu 1:
"Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”
(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên
b)Hãy giải thích tại sao Cái ấn tượng ghi sâu trong lòng 1 con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận vè tự nhiên ghi vào trong lòng con
c)Xác định và phân loại 2 từ láy sử dụng trong đoạn văn trên
Câu 2:
Mùa thu là mùa của những ước mơ,là mùa của ngày khai trường , là mùa của nhiều cảm xúc tinh tế và tha thiết .Hãy viết đoạn văn từ (6-8 câu) bày tỏ cảm xúc của em về mùa thu.Trong đoạn văn có sử dụng 2 từ ghép . Gạch chân dưới các từ ghép đó.
Giúp tôi đi mai tôi phải nộp rồi :*( :'( , (=_=) . Cảm ơn trước nhoa!