Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa. Cùng một sườn núi đón gió càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều, tới một độ cao nào đó, độ không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa ; vì thế ở những sườn núi cao và núi cao thường khô ráo.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa. Cùng một sườn núi đón gió càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều, tới một độ cao nào đó, độ không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa ; vì thế ở những sườn núi cao và núi cao thường khô ráo.
Câu 2: Cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở sườn đón nắng và sườn khuất nắng?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, câycối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
cho biết sự khác nhau về sự phân bố các vành đai thực vật, giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng. Giải thích vì sao?
tại sao lượng mưa của mùa hè và mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa có sự chênh lênh lớn như zậy
Tại sao khu vực Nam Á và Đông Nam Á có lượng mưa lớn vào mùa hạ?
A.
Vì vào mùa hạ gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới.
B.
Vì vào mùa hạ gió thổi từ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương tới.
C.
Vì vào mùa hạ gió thổi từ Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương tới.
D.
Vì vào mùa hạ gió thổi từ Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương tới.
Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới
A. môi trường đới nóng
B. môi trường đới lạnh
C. môi trường ôn hòa
D. môi trường nóng và đới lạnh
Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 3,5 lần.
D. 2,3 lần
Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ân Độ Dương
D. Bắc Băng Duong
Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương
A. nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển
B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...
D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người
Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường
Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.
A. Một tháp dân số
B. Một biểu đồ dân số
C. Một đường thẳng
D. Một vòng tròn
Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ
A. 0-14 tuổi
B. 0-15 tuổi
C. 0-16 tuổi
D. 0-18 tuổi
Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
A. Trước Công Nguyên
B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX
C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX
D. Từ thế kỷ XX – đến nay.
Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
A. Mỹ
B. Nhật
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc.
Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất
A. Châu Mĩ
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:
A. 7,9 tỉ người.
B. 8,9 tỉ người.
C. 10 tỉ người.
D. 12 tỉ người.
Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?
A. Đều
B. Không đều
C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc
D. Giống nhau ở mọi nơi.
Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?
A. Nông thôn
B. Đồi núi
C. Nội địa
D. Đồng bằng, ven biển
Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
A. Hai loại hình
B. Ba loại hình
C. Bốn loại hình
D. Năm loại hình.
Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:
A. Sản xuất công nghiệp
B. Phát triển dịch vụ
C. Sản xuất nông nghiệp
D. Thương mai, du lịch
Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
A. 5 triệu người
B. 8 triệu người
C. 10 triệu người
D. 15 triệu người.
Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
A. Thời Cổ đại.
B. Thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XX.
D. Thế kỉ XV.
Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.
Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Ách tắc giao thông đô thị.
C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
7
Khí hậu và thực vật vùng núi chủ yếu thay đổi theo
A.
tính chất đất.
B.
mùa và vĩ độ.
C.
độ cao và hướng sườn.
D.
sự phát triển kinh tế.
8
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu hoang mạc?
A.
Hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
B.
Lượng mưa trong năm rất thấp.
C.
Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
D.
Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt.
9
Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A.
Lượng mưa trung bình năm thấp.
B.
Mùa đông dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2-3 tháng.
C.
Nhiệt độ tháng cao nhất có thể đạt 20°C.
D.
Nhiệt độ luôn dưới -10°C.
10
Để thích nghi với khí hậu giá rét ở vùng đới lạnh, gấu Bắc Cực có đặc tính là
A.
ngủ đông.
B.
chỉ hoạt động vào ban đêm.
C.
di cư vào mùa đông.
D.
bộ lông không thấm nước.
11
Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm của môi trường xích đạo ở châu Phi?
A.
Thực, động vật nghèo nàn.
B.
Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm.
C.
Thảm thực vật đặc trưng là rừng rậm xanh quanh năm.
D.
Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn.
12
Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A.
Do Trái Đất đang nóng lên.
B.
Do nước biển dâng cao.
C.
Do con người dùng tàu phá băng.
D.
Do ô nhiễm môi trường nước.
13
Đâu không phải là nguyên nhân chính khiến khí hậu châu Phi nóng và khô bậc nhất thế giới?
A.
Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
B.
Lãnh thổ có kích thước lớn, dạng hình khối.
C.
Địa hình cao, bờ biển ít bị chia cắt.
D.
Chịu ảnh hưởng của áp cao chí tuyến và các dòng biển lạnh.
Tại sao ở Mum – bai (Ấn Độ) có lượng mưa lớn hơn ở Hà Nội (Việt Nam)?
A.
Địa hình đón gió.
B.
Địa hình bằng phẳng.
C.
Vị trí gần biển.
D.
Lãnh thổ rộng lớn.
Gió mùa mùa hạ ở Nam Á và Đông Nam Á có đặc điểm?
A.
Thổi từ lục địa ra.
B.
Thổi thành từng đợt, mỗi đợt vài ngày.
C.
Đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.
D.
Mùa đông có tính chất lạnh và khô.
vì sao khu vực đông nam và Nam Á lại có mưa nhiều,không khí mát mẻ vào mùa hạ