Phát biêu nào sau đây không đúng với tình hình trồng rừng trên thế giới?
A. Trồng rừng để tái tạo tài nguyên rừng.
B. Trồng rừng góp phần bảo vệ môi trường,
C. Diện tích trồng rừng ngày càng mở rộng.
D. Chất lượng rừng trồng cao hon tự nhiên
Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông
nghiệp...
Câu 1: Hãy nêu vai trò và đặc điểm của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và đời sống
xã hội. Hãy giải thích tại sao ở các nước phát triển, nông nghiệp mang dần tính chất công
nghiệp?
Câu 2: Tại sao đối với nhiều nước đang phát triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu?
Câu 3: Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp?
Câu 4: Chứng minh rằng: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản để
phát triển và phân bố nông nghiệp?
Câu 5: Em hãy nêu ví dụ về các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt
Câu 1: Em có nhận xét gì về sự phân bố các cây lương thực chính trên thế giới?
Câu 2: Dựa vào hình 28.5 , em hãy cho biết các vùng phân bố của các cây công nghiệp chủ
yếu. Giải thích.
Câu 3: Nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của các cây công nghiệp?
Câu 4: Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng?
Câu 5: Vì sao trong tổng sản lượng lương thực xuất khẩu trên thế giới, lúa mì lại chiếm tỉ
trọng lớn hơn lúa gạo?
Câu 6: Tại sao sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ còn sản xuất công nghiệp thì không?
Bài 29: Địa lí ngành chăn nuôi
Câu 1:Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất nhỏ
trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: Ở địa phương em hiện nay đang có những hình thức và hướng chăn nuôi nào?
Câu 4: Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?
Câu 5: Nêu vai trò của ngành chăn nuôi đối với nền kinh tế và đời sống xã hội ở nước ta?
Câu 6: Ngành chăn nuôi có những đặc điểm gì? Vì sao chăn nuôi ngày càng được chú trọng
phát triển?
Câu 7: Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích sự phân bố ngành chăn nuôi
của nước ta?
tại sao các nước đang phát triên lao động trong ngành dịch vụ lại đông ??
Vì sao ngành dịch vụ lại chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP?
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ? nhân tố nào là nhân tố quyết định và tại sao ???
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp mà không nghành nào có thể thay thế được là đảm bảo sự tồn tại và phát triern của xã hội loài người.
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Tạo việc làm cho người lao động.
C. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp
D. Sản xuất ra những mặt hàng xuất khẩu
Câu 11: Lúa mì phân bố ở miền khí hâu:
A.Nhiệt đới B. hàn đới
C. Nhiệt đới gió mùa D. Ôn đới và cân nhiệt
Câu 12: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng bông là:
A. Hoa kì B. Ấn Độ
C. Pa-ki-xtan D. Trung Quốc
Câu 13: Quốc gia nào có diện tích trồng rừng lớn nhất:
A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga
Câu 14: Nước nào có sản lượng lương thực nhiều nhất thế giới?
A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga
Câu 15: Quốc gia nào có sản lượng ngô lớn nhất thế giới?
A.Hoa Kì B. Trung Quốc C. Mê-hi- cô D. Bra-xi
Những nước nào sau đây có diện tích rừng trồng vào loại lớn nhất trên thế giới?
A. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Đan Mạch.
C. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Hoa Kì.
D. Trung Quốc, Ấn Độ, LB Nga, Bra-xin
Biện pháp để sử dụng đất nông nghiệp hiện nay có hiệu quả:
A. Mở rộng diện tích đất canh tác.
B. Nâng cao độ phì cho đất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất.
C. Trồng rừng chống xói mòn đất.
D. Tăng vụ để tăng thêm sản lượng
Vai trò quan trọng cùa rừng đối vói sản xuất
A. điêu hoà lượng nước trên mặt đất.
B. lá phổi xanh cân bằng sinh thái.
C, Cung cấp lâm, đặc sản, dược liệu
D. Bảo vệ đất đai, chống xói mòn