Bài 4. Trùng roi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
chu quang hung

Tại sao lạc đa lại có khả năng chịu đói khát trên hoang mac

Mọi người ghi đủ y và ngắn Gọn Giup em mai Em Phải nộp bài Rồi Thanhs Everyone

Bài Đa Dạng Sinh Học

chu quang hung
19 tháng 4 2019 lúc 18:19

Chương 8 nha moi nguoi

nguyễn văn lương
31 tháng 5 2019 lúc 20:25

do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. Hai là, bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm. Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đái rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.

Lạc đà không chảy mồ hôi và cũng mất rất ít nước trong quá trình bài tiết. Ngay cả chất lỏng ở mũi cũng được giữ lại thông qua một khe xuống miệng. Chúng chỉ đổ mồ hôi khi quá nóng. Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở. Các bướu dự trữ đầy mỡ giàu năng lượng nên có thể nhịn đói hàng tuần trên sa mạc. Lạc đà có thể đi trong một thời gian dài trên sa mạc, khi đó trọng lượng của nó sẽ giảm đi khoảng 40%. Nhưng chủ yếu nó sống được trên sa mạc lâu là nhờ cái bướu.

Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực. Bướu lúc đó sẽ co lại và mềm đi. Đến khi có nước, nó có thể uống được liền một hơi 57 lít nước để bù lại phần chất lỏng bị mất.


Các câu hỏi tương tự
Tử Đằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Thịnh
Xem chi tiết
Boo_2k6
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
Xem chi tiết