Khi chùm sáng hẹp chiếu lên một tờ giấy trắng, do hiện tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng, do đó hầu như không có chùm tia phán xạ và mắt ta nhìn rõ vệt sáng trên giấy.
Khi chùm sáng hẹp chiếu lên một tờ giấy trắng, do hiện tượng tán xạ mà ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng, do đó hầu như không có chùm tia phán xạ và mắt ta nhìn rõ vệt sáng trên giấy.
Chiếu một chùm sáng hẹp song song (xem như tia sáng SI) đến bề mặt một gương phẳng. Biết góc hợp bởi tia sáng và mặt phẳng gương 30°
A. Hãy xác định góc tới, góc phản xạ
B. Vẽ tia phản xạ
Chọn câu trả lời sai:
A- Gương phẳng là phần mặt phẳng nhẵn phản xạ hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới.
B- Chùm tia tới gương phẳng là chùm hội tụ thì chùm tia phản xạ cũng hội tụ.
C- Chùm tia tới gương phẳng là chù phân kì thì chùm tia phản xạ cũng phân kì.
D- Chùm tia tới gương phẳng là chùm tia hội tụ thì chùm tia phản xạ phân kì và ngược lại.
Hai gương phẳng g1 và g2 có các mặt phản xạ hợp với nhau một góc a chiếu một chùm tia sáng hẹp si vơi góc tới i sau khi phản xạ trên gương g1 trên gương g2 thu được tia ir góc tơi i' của tia ij khi tới gương g2 là bao nhiêu ?
Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong
Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.
Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
Câu 2:
Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
Bề mặt sần sùi.
Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó
Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó
Mặt rất phẳng
Câu 3:
Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
mắt hướng ra phía cánh đồng.
cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng
Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng
Câu 4:
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 5:
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 6:
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Câu 7:
Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:
Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
Câu 8:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.
Câu 9:
Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn
Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn
Câu 10:
Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
bằng hai lần góc tới
bằng góc phản xạ.
bằng nửa góc phản xạ.
bằng góc tới.
Hai gương phẳng G_1G1 và G_2G2 hợp với nhau một góc α=120^oα=120o. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương G_1G1 thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương G_1G1 có giá trị bằng.
45^o45o
60^o60o
90^o90o
Hai gương phẳng G_1G1 và G_2G2 hợp với nhau một góc α=120^oα=120o. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương G_1G1 thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương G_1G1 có giá trị bằng ??
Hai gương phẳng và có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc (hình 2). Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương theo JR. Khi đó, góc hợp bởi giữa tia SI và tia JR () bằng:
Dùng 1 gương phẳng để chiếu 1 chùm tia sáng mặt trời xuống 1 giếng mỏ sâu hẹp và thẳng đứng. Phải đặt gương như thế nào để thực hiện việc đó, nếu chùm tia sáng mặt trời( tại thời điểm thực hiện) chiếu ngiêng một góc 30o so với mặt đất( nằm ngang). Tìm góc lệch của gương so với phương ngang.
Chùm tia sáng mặt trời chiếu xuống 1 gương phẳng G đặt nằm ngang trên mặt đất,chùm phản xạ hắt lên bức tường T. Trên mặt gương có vật AB đặt thẳng đứng có chiều cao h. Tìm chiều cao bóng của AB trên bức tường?
Giúp mk nha,mai học r nhé
cho tia sáng SI chiếu lên gương phẳng . góc tạo bởi tia tới SI với mặt gương phẳng bằng 35° a) hãy vẽ tia phản xạ của tia sáng SI b) tính góc phản xạ c) giữ tia SI cố định và ta xoay gương như thế nào để ta có thể thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều dưới lên ? Vẽ hình