dùng tiết kiệm các khoáng sản, khuyen mọi người ,........
dùng tiết kiệm các khoáng sản, khuyen mọi người ,........
Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
Câu 2: Nêu thành phần của không khí?
Lớp vỏ khí gồm mấy tầng?
Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu?
Câu 3: Thế nào là nhiệt độ trung bình không khí của ngày, tháng và năm?
Câu 4: Tại sao không khí nóng nhất không phải là 12 giờ trưa mà là 13 giờ trưa?
Giúp mình với ngày này tuần sau tớ phải làm bài kiểm tra rồi !
Quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác ở vườn Bạch mã (địa hình, sông ngòi,sinh vật giúp với đang cần gấp
Nêu cách đo nhiệt độ không khí.Nêu cách tín lượng mưa trung bình trong 1 năm,1 tháng.
Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Đó là những tầng nào?Nêu đặc điểm của mỗi tầng?
Nhiệt độ trung bình của hàn đới?
Tạisao khi đo nhiệt độ không khí,người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm? Mik đang cần gấp.M.n giúp đỡ cho mik nha
Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.
Nêu tác hại của động đất và biện pháp hạn chế tác hại của động đất
Lượng nước cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm hàng hóa , nó không thực sự có trong sản phẩm hay hàng hóa gọi là nước gì?
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đỉnh núi phan-xi-pang ở Việt Nam cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 30°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là:
A. 11,1°C B. 11,5°C C. 12°C D. 12,2°C
Câu 2. Ở miền Bắc nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió:
A. Gió mùa đông Bắc B. Gió mùa tây Nam
C. Gió biển – đất D. Gió núi và gió thung lũng
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Câu 2. Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào và nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố đó?
Trả lời:
Câu 3. Giải thích vì sao sau khi bỏ nước đá vào trong cốc đựng nước, ta thấy có những giọt nước bám bên ngoài thành cốc?
Mong mn giúp mik ạ. Mik đang cần gấp.
Trả lời câu hỏi:
-Loại khoáng sản tên các loaik khoáng sản?
-Khái niệm khoáng sản ( mỏ), quặng?
-Đặc điểm tầng bình lưu, tầng đối lưu?
-Thành phần của không khí, vai trò của hơi nước?
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí
-Nhiệt độ không khí là gì?
-Dụng cụ đo lượng mưa, độ ẩm?
-Trong điều kiện nào hơi nước tạo thành hơi mưa?
-Vị trí, góc chiếu và đặc điểm khí hậu của các đới khí hậu.
Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay là
A.
vườn treo Ba-bi-lon.
B.
hệ thống 10 chữ số.
C.
Kim tự tháp.
D.
kĩ thuật ướp xác.