hình ảnh búp măng non
hình ảnh nói lên là truyền thống tương lai tốt đẹp hơn
một tương lai sáng rạng
hình ảnh búp măng non
hình ảnh nói lên là truyền thống tương lai tốt đẹp hơn
một tương lai sáng rạng
-Tác giả mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh nào ? Hình ảnh đó nói lên điều gì ?
Câu 16. Câu nào dưới đây nói về lời văn trong đoạn trích trên?
A. Lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh và gợi cảm.
B. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
C. Lời văn gấp khúc, mạnh mẽ và lôi cuốn.
D. Lời văn sinh động, hấp dẫn.
Câu 17. Trong chiến đấu, tre đã tham gia vào những công việc gì?
A. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
B. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,
C. Tre hi sinh để bảo vệ con người.
D. Cả ba câu A, B và C.
Câu 18. Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?
A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai
B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất
C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
D. Gồm 3 ý: A, B, C
Câu 19: Nội dung của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là:
A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc.
C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
D. Tất cả đều đúng.
Trong bài Cây tre Việt Nam:
e) - Tác giả mở đầu đoạn kết bằng hình ảnh nào? Hình ảnh nào đó nói lên điều gì ?
- Từ hình ảnh " măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam", tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
g) Nhận xét về ngôn ngữ của văn bản theo những gợi ý sau:
- Ở mỗi đoạn, tìm ít nhất một câu văn nói lên đặc điểm của cây tre; một câu văn đánh giá, nhận xét về cây tre. Từ đó cho biết, trong bài văn, tác giả đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- Việc tác giả đưa vào bài viết các câu thơ, các câu văn ngắn cùng với những hình ảnh đối xứng, đối ứng nhịp nhàng có tác dụng gì? Chia sẻ cảm nhận của em với các thành viên trong nhóm sau khi đọc đoạn trích.
h) Bài văn miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói hình ảnh cây tre là "tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam"?
i) Vẻ đẹp của cây tre trong đoạn trích để lại cho em ấn tượng nào sâu đậm nhất? Vì sao?
Đoạn văn: “Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy” nói lên điều gì?
1.Nêu đại ý của bài văn.
Tìm bố cục và nêu ý chính của mỗi đoạn.
2.Để làm rõ ý “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”, bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể.Em hãy:
a/ Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hằng ngày.
b/ Nêu giá trị của các phép nhân hóa đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.
3. Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
4.Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?
Trong bài cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết :
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
Câu 7. Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 8. “Thành đồng Tổ Quốc” là chỉ danh hiệu miền đất nào?
A. Bắc Bộ B. Trung Bộ C. Nam Bộ D. Tây Nguyên
Câu 9. Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 10. Tre trở thành biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
1. Hình ảnh cây tre được tác giả miêu tả ntn? Em có cảm nghĩ gì sau khi học xong văn bản Cây tre VN?
g) Nhận xét về ngôn ngữ của văn bản theo những gợi ý sau:
- Ở mỗi đoạn, tìm ít nhất một câu văn nói lên đặc điểm của cây tre; một câu văn đánh giá, nhận xét về cây tre. Từ đó cho biết, trong bài văn, tác giả đã sử dụng kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
- Việc tác giả đưa vào bài viết các câu thơ, các câu văn ngắn cùng với những hình ảnh đối xứng, đối ứng nhịp nhàng có tác dụng gì? Chia sẻ cảm nhận của em với các thành viên trong nhóm sau khi đọc đoạn trích.