Nhận xét sự khác biệt nổi bật về hình thức và nghệ thuật giũa các văn bản thơ ''Nhớ rừng'' , ''Ông đồ'' , ''Quê hương''.
Nêu lên sự nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ ''Nhớ rừng'' Ông đồ quê hương . Vì sao trong các bài nhớ rừng ông đồ quê hương được gọi là thơ mới ? Chúng mới ở chỗ nào ? Hãy chếp lại những đoạn thơ em thích nhất hay nhất trong bài thơ kể trên . Hãy trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ đó
Chỉ rõ đặc điểm khác nhau giữa bài thơ "Nhớ rừng" và bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn"
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Nêu nghệ thuật của những văn bản sau:
1 Nhớ rừng
2 Ông đồ
3 Quê hương
4 Khi con tu hú
5 Tức cảnh Pác Bó
6 Ngắm trăng
Tksssss
Dựa vào nội dung bài Quê Hương của nhà thơ Tế Hanh em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu theo lối diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân duoiw câu văn đó
1. qua bài thơ nhớ rừng em hãy xây dựng nội dung chính của bài thơ bằng biểu đồ tư duy
2. qua bài thơ nhớ rừng kết hợp với kiến thức lịch sử, em hiểu j về cảnh ngộ của nc ta giai đoạn 1930-1945( trình bày dưới dạng 1 đoạn văn ngắn)
Bài 1. Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ? Điều đó đã nói
lên sự khác biệt của “thơ mới” so với “thơ cũ” như thế nào?
Trong các trường hợp sau đây :- Đốt nên hương thơm mát dạ ngời.
Hãy về vui chút,mẹ Tơm ơi!- Hãy còn nóng lắm đấy nhé!Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn
a) Câu nào là câu cầu khiếnb) Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu