Bài 33 : Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Đồng bằng sông Hồng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai.

Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 22:07

a/ Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.

– Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II v à III.

– Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%).

b/ Định hướng:

– Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề XH và môi trường.

– Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo,…

Cô Chủ Nhỏ
31 tháng 3 2017 lúc 22:09

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng diễn ra như thế nào? Nêu những định hướng chính trong tương lai.

a/ Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.

– Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II v à III.

– Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất (45%).

b/ Định hướng:

– Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề XH và môi trường.

– Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

+ Trong khu vực I:

Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo,…


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy TRang
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
nguyet Hoang
Xem chi tiết
Phạm Sơn
Xem chi tiết
Đỗ Cẩm Ly
Xem chi tiết