Đối với các hệ sinh thái nhân tạo, tác động nào sau đây của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định
của nó:
Năng lượng được trả lại môi trường do hoạt động của nhóm sinh vật:
Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật :
Câu 2:
Hãy điền các hình thức gây ô nhiễm môi trường đã quan sát theo gợi ý nội dung trong bảng 46.2.
Bảng 46.2. Bảng gợi ý nội dung về hình thức và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Các hình thức gây ô nhiễm môi trường |
Nguyên nhân gây ô nhiễm |
Đề xuất biện pháp khắc phục |
Ô nhiễm chất thải rắn: – Đồ nhựa, cao su, giấy, thuỷ tinh… thải ra từ các nhà máy, công trường. – Xác sinh vật, phân thải ra từ sản xuất nông nghiệp – Rác thải từ các bệnh viện. – Giấy gói, túi nilông… thải ra từ sinh hoạt ở mỗi gia đình. … |
… |
… |
Ô nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải ra từ các nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá chất, vi sinh vật gây bệnh… |
… |
… |
Ô nhiễm hoá chất độc: – Hoá chất độc thải ra từ các nhà máy – Thuốc trừ sâu dư thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp,… * |
… |
… |
Ô nhiễm do sinh vât gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người và sinh vật khác như muỗi, giun sán: … * |
… |
ề.. |
Ô nhiễm không khí: – Ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp tại các nhà máy, làng nghề… – Ô nhiễm do phương tiện giao thông. – Ô nhiễm từ đun nấu tại các gia đình, …* |
. |
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? *
Sinh vậtm tiêu thụ bậc 2.
Sinh vật phân huỷ.
Sinh vật tự dưỡng.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Câu 2: Cho ví dụ về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo.
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết
A. Sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
B. Sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
C. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
D. Dòng năng lượng trong quần xã.
Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối lớn nhất? *
1 điểm
Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
Sinh vật sản xuất.
Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật