Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành; tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện.
hãy so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật ( về cơ sở hình thành, hình thức thể hiện , biện pháp đảm bảo thực hiện)
Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện? Nếu không có nội quy thì trường học sẽ ra sao? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?
Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?
Em hãy nêu 1 số hiến pháp năm 2013 mà em biết?
So sánh pháp luật và kỉ luật?
1. tại sao mỗi chúng ta phải sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật ?
2. tại sao nói pháp luật là phương tiện quản lý nhà nước, quản lý xã hội ?
3. so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luât về cơ sở hình thành, hình thức thể hiện và phương pháp bảo đảm thực hiện ? liên hệ thức tế việc rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật của hs hiện nay và nêu suy nghĩ của mình tr thực tế đó
So sánh sự giống và khác nhau giữa đạo dức và pháp luật
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Cơ sở hình thành |
|
|
Hình thức thể hiện |
|
|
Biện pháp bảo đảm thực hiện |
|
|
Hãy so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành , tính chất , hình thức thể hiện , biện pháp thực hiện
GIÚP MÌNH NHÉ !!!
THANKS !!!
Câu 1: Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và ……
A. nhân dân lao động.
B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp cầm quyền.
D. giai cấp tiến bộ
Câu 2: Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của ……
A. giai cấp công nhân.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. đa số nhân dân lao động.
D. giai cấp nông dân.
Câu 3: Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
A. quản lí xã hội.
B. quản lí công dân.
C. bảo vệ các công dân.
D. bảo vệ các giai cấp.
Câu 4: Phương pháp và công cụ giúp nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là
A. giáo dục.
B. pháp luật.
C. đạo đức.
D. kế hoạch.
Câu 5: Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Công cụ để quản lí nhà nước.
B. Giữ vững an ninh chính trị.
C. Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính thống nhất.
C. Tính bắt buộc.
D. Tính xác định chặt chẽ.
Câu 7: Pháp luật là hệ thống các …… do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
A. quy tắc.
B. quy tắc xử sự.
C. quy tắc xử sự chung.
D. quy định.
Câu 8: Pháp luật mang tính …… vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
A. mệnh lệnh
B. chặt chẽ
C. quy phạm phổ biến
D. bắt buộc
Câu 9: Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của giai cấp …… và nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
A. công nhân
B. nông dân
C. trí thức
D. công chức
Câu 10: Tính bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định. Đúng hay Sai?
A. Đúng
B. Sai
Trên cơ sở quyền trẻ em đã đc học em hãy nêu 1 số điều trong luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em mà theo em đó là sự cụ thể hoá của hiến pháp 1992