Lòng Biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu (trong đó có sử dụng câu rút gọn) chỉ ra câu rút gọn đó
Chuyển đổi câu sau sang câu bị động : Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. Em đang cần gấp ạ
Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn ? Rút gọn thành phần gì ? .
1. Một mặt người bằng mười mặt của.2. Đói cho sạch,rách cho thơm.3. Thương người như thể thương thân.4. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.5. Uống nước nhớ nguồn.6. Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ.7. Tấc đất,tấc vàng.8. Nhất thì,nhì thục.9. Có học mới hay,có cày mới biết.10. Đi một ngày đàng,học một sàng khôn.
"Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng ".
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
2.Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
3.Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là gì ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
4.Hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn trên ?
hãy ghi lại các câu rút gọn của đoạn văn và cho biết tác giả sư dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì
hãy ghi lại các câu rút gọn của đoạn văn và cho biết tác giả sư dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì
Cho câu chủ đề "Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta", em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng một trạng nhữ và câu bị động ( Gạch chân, ghi rõ )
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyển sách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn sống chung với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… (4) Tóm lại, tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý, nhất nhất đều thuộc về xứ sở của tôi cả.
[…] (5) Enricô con ơi! (6) Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc. (7) Đó là một điều rất to tát, rất thiêng liêng. (8) Vì một ngày kia, ta trông thấy con về trận được an toàn, nhưng được tin con lẩn lút để tránh cái chết, thì cha đây, cha không còn đón con bằng những tiếng cười vui vẻ như ngày xưa mỗi lúc đón con đi học về nữa, bấy giờ cha sẽ đón con bằng những tiếng khóc xót xa. (9) Cha sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi…
(Trích Những tấm lòng cao cả - Edmondo De Amicis)
Câu 1. Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Phần trích trên viết về nội dung gì?
A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Tình cảm gia đình D. Tình cảm bạn bè
Câu 3. Trong đoạn trích, lí do “anh yêu xứ sở của anh” là gì?
A. Vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy
B. Vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương
C. Vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói
D. Vì đó là nơi có “tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý”
Câu 4. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn (3) :
A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng vì lí do gì đó
C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
D. Giúp người đọc, người nghe hiểu được hàm ý của người nói
Câu 5. Trạng ngữ trong câu (8) được dùng để làm gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ phương tiện
Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ái quốc” trong câu “Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc.” ?
A. yêu thương con người B. yêu nước
C. yêu gia đình D. yêu thiên nhiên
Câu 7. Tìm phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau hai câu văn (6) và (7).
A. Phép lặp từ vựng B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép dùng trật tự từ
Câu 8. Người cha đặt giả định “sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi” nếu :
A. Người con lười học B. Người con mải chơi
C. Người con hèn nhát D. Người con bội bạc
Câu 9. Qua văn bản, người cha muốn nhắn nhủ cậu bé En-ri-cô điều gì?
Câu 10. Nếu em là người con trong văn bản trên, em sẽ trả lời người cha như thế nào?
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta (1). Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... (2). Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng (3).
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?
Câu 2: Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu (2) của đoạn văn trên và tác dụng của nó
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn văn trên