Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 21, Hiến pháp 2013)
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định Hiến pháp của Nhà nước ta (Điều 21, Hiến pháp 2013)
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào?
Theo em, tại sao pháp luật phải bảo vệ bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cho người dân?
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín?Ví dụ?
Giúp mình với ạ
Theo em, những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?
Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?
Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau:
- Nhặt được thư của người khác?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em?
kể 3 ví dụ vi phạm quyền đc pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín điện thoại điện tín?
trả lời hộ e vs ạ.
Nêu những quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Pháp luật nc ta quy định như thế nào về quyền đc bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ?
Ai làm xong trước mà đúng nhất thì mik tick cho nhé. Nhanh lên ko thì mai mik thi học kì rồi đó