cảm nhận đoạn văn
cũng như tôi mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ ... rụt rè trong cảnh lạ
viết 1 đoạn văn ngắn 12 câu phân tích tình yêu chồng thương con của chị dậu. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép tu từ nói quá và 1 phép tu từ nói giảm nói tránh
Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp: Cảm thấy mình chơ vơ là lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trước. Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.”
( Ngữ văn 8- tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích, khái quát nội dung đó trong một câu văn.
Câu 3: Hãy chỉ ít nhất một trường từ vựng có trong đoạn văn trên?
Câu 4: Hãy chỉ ra một văn bản có cùng chủ đề trong chương trình Ngữ văn lớp 7, ghi rõ tên tác giả.
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích.Trong đoạn văn có sử dụng thán từ (gạch chân, chỉ rõ).
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Tế Hanh, trích “Quê hương”)
Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ Quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức phía Trường Sa
Khi hi sinh ở đảo Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ Quốc được sinh ra.
(Nguyễn Việt Chiến, trích “Tổ quốc ở Trường Sa”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Các anh đứng như tượng đài quyết tử”
Câu 3: Câu thơ “Để một lần Tổ Quốc được sinh ra” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về Tình yêu biển đảo Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.
Phân tích biện pháp tu từ và cảm nhận của em về đoạn trích sau :
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn, quãng trời rộng muốn bay, như còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ"
(Tôi đi học - Thanh Tịnh)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn(6-8 câu) nêu cảm nhận về tâm trạng của nhân vật tôi. Trong đoạn có sử dụng một trợ từ.
Câu 2: Viết một đoạn văn (10-12 câu) nêu cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm, trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu ghép
Sắp thi rồi mn biết thì giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!
bài 1: viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng trợ từ ( gạch chân dưới những từ đó)
bài 2:viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của e về nhân vật chị dậu trong đoạn trích tức nước vỡ bờ của ngô tất tố trong đó có sử dụng thán từ
HELP ME .
Câu văn “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết về ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiên cho kì nát vụn mới thôi" đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đổ?