Phân tích 16 câu đầu của đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
(Mong các bạn,các thầy cô giúp mk. Càng nhanh càng tốt ạ)
Thông qua diễn biến tâm trạng người chinh phụ trong đoạn trích " tình cảnh lẻ loi của người trinh phụ " trích " chinh phụ ngâm " theo bản dịch của đoàn thị điểm . anh chị hãy làm nổi bật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật vaf cho thấy thành công của bản dịch
Phân tích tâm trạng của người chinh phụ qa 8 câu thơ giữa
"Mỗi con người có một dạng vân tay.Mỗi nhà thơ đều có một dạng vân chữ"
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài:
a)Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và Cảm hoài của Đặng Dung
b)Nỗi thương mình của Nguyễn Du và Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Một trong những biểu hiện của nội dunng nhân đạo trong Văn học VN từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là sự thương cảm trước bi kịch và đồng cảm trước khát vọng hạnh phúc của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Qua 2 đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ và Trao duyên (sách Ngữ văn 10 - tập 2). Anh (Chị) hãy làm rõ nhận định trên.
Mọi người giúp mình với. Càng nhanh càng tốt nhé! Cảm ơn mọi người nhiều <3
I. Đọc hiểu:
Đề bài: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Hương gượng đốt, hồn đà mê mải,
Gương gượng soi, lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.
(Trích "Chinh phụ ngâm")
Câu 1: Văn bản trên được trích trong tác phẩm nào? Được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Các từ láy “eo óc”, “phất phơ” góp phần thể hiện nỗi niềm tâm trạng gì của người chinh phụ? “Gà gáy năm trống”, “Hòe rủ bốn bên” tả cảnh hay tả tình? Đó là cảnh (hay tình) gì?
Câu 3: Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Câu 4: Người chinh phụ đốt hương, soi gương, gảy đàn để làm gì? Vì sao người chinh phụ lại gượng làm những việc đó? Các ý thơ: hồn đà mê mải, lệ lại châu chan, Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng cho thấy người chinh phụ có đạt được mục đích khi đốt hương, soi gương, gảy đàn không?
Câu 5: Đoạn thơ cho thấy tình cảm, thái độ nào của tác giả Chinh phụ ngâm đối với người chinh phụ?
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận của anh/chị về cảnh ngộ đáng thương của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.
II. Làm văn:
Có ý kiến cho rằng: Sở dĩ dịch giả Đoàn Thị Điểm rất thành công trong bản diễn Nôm “Chinh phụ ngâm” là bởi bà có cùng cảnh ngộ, cùng nỗi niềm đồng cảm với người chinh phụ. Ý kiến khác cho rằng: Bản diễn Nôm “Chinh phụ ngâm” có những đoạn tuyệt bút, thể hiện tài năng của dịch giả Đoàn Thị Điểm trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
Bằng cảm nhận về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về các ý kiến trên
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Thế gian biến cải vũng nên đồi;
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi.
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử;
Hết cơm,hết rượu, hết ông tôi
Xưa nay đều trọng người chân thực
Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi
Ở thế mới hay người bạc ác
Giàu thì tìm đến, khó tìm lui.
Bạch Vân quốc ngữ thi tập-Bài 71(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
1.Phương thức biểu đạt của bài thơ?
2.Đặt nhan đề cho bài thơ?
3.Quy luật nào về cuộc sống của con người được Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát trong 4 câu đầu?
4.Thái độ của tác giả trước những đối cực của thế thái nhân tình?
II/ Phân tích 8 câu thơ đầu để thấy được nỗi sầu đau của người chinh phụ khi sống trong cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ