Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Hoàng Linh

Phần I. Đọc- hiểu (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.

 

( Trích Ngữ văn 7- Tập 2)

 

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 đ)

2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? (0,5đ)

3. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1.5 đ)

4. Từ văn bản trên, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước của dân tộc ta. (2,0 đ)

 

Phần II. Tập làm văn (5 điểm)

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:

“ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

Bằng những dẫn chứng trong lịch sử cũng như trong thực tế cuộc sống em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu ca dao trên.

Trần Thị Ngọc Lan
28 tháng 2 2022 lúc 21:41

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.

2. PTBĐ của đoạn văn là tự sự.

3. Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý. Tác dụng: cho thấy giá trị to lớn, sự quý giá của tinh thần yêu nước.

4. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ.


Các câu hỏi tương tự
Airi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Thi Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Trang Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn NgọcDiệp
Xem chi tiết
thuy nguyen
Xem chi tiết
Thanh Do
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
Xem chi tiết