DOI 6LIT =6000LIT KẾT QUẢ LÀ 55.6000.55=18150000
DOI 6LIT =6000LIT KẾT QUẢ LÀ 55.6000.55=18150000
Làm ơn đổi dùm mình nha ! Riêng bài giải ( câu 3 ) trả lời đầy đủ nhé ^^ Câu hỏi sau đây:
Câu 1: Trọng lượng của 1 vật là 200g thì là bao nhiêu ? A. 0,2 N B. 2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 2 :
a. 0,5 km = .... m b. 2 mét khối = ... lít c. 100 cm = ... m d. 500g = ... kg
Câu 3:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi sắt đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180 xăng - ti - mét khối nước, thì thấy nước dâng lên đến mực 380 xăng - ti - mét khối.
a. Thể tích thỏi sắt là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng của thỏi sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/mét khối.
c. Kéo thỏi sắt đó lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng, hãy so sánh lực kéo khi đó với trọng lượng của thỏi sắt.
Ở 50*C klr rượu là 790kg/m3 tính klr rượu ở 0*C biết tăng 1*C thì thể tích rượu tăng 1/1000 lần thể tích rượu ở 0*C
Một quả cầu có khối lượng 234g được thả chìm trong bình chia độ mức nước dâng lên từ 130 cm^3 đcó ến vạch 160 cm^3
a) Tính thể tích của quả cầu
b) Tính khối lượng riêng của quả cầu theo đơn vị kg/m^3
c)Quả cầu thứ 2 có cùng khối lượng riêng với quả cầu trên và có thể tích là 0,2 lít . Tính khối lượng của quả cầu thứ 2
khi nhiệt độ tăng thêm 20 độ C thì quả cầu bằng đòng có thể tích 1dm tăng thêm 0,027 cm.vậy với quả cầu bằng đồng có thể tích 2 dm thì thể tích của nó tăng thêm bnhieu khi nhiệt độ của nó tăng từ 20 độ C đến 50 độ C
Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng
20 g
20 kg
200 g
2000 g
Câu 2:Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy nước có khối lượng là
10kg
1kg
1 tấn
1 tạ
Câu 3:Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần
Khối lượng giảm dần, trọng lượng không đổi
Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần
Khối lượng tăng dần, trọng lượng không đổi
Câu 4:Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng
Câu 5:Một cái tủ lạnh đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trọng lực của vỏ tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn
Chỉ có lực hút của Trái Đất tác dụng lên tủ lạnh
Trọng lực của vỏ tủ và các đồ vật trong tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn
Chỉ có phản lực của sàn nhà tác dụng lên tủ lạnh
Câu 6:Biết khối lượng riêng của nhôm là . Trọng lượng của một tấm nhôm có thể tích là
1620 N
162N
4500N
450N
Câu 7:Một bình chia độ chứa nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch . Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch
Câu 8:Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là ; ; ; . Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?
Khối nhôm.
Khối chì
Khối sắt
Khối đồng
Câu 9:Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là . Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?
Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)
Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)
Câu 10:Một thùng nước hình hộp chữ nhật có kích thước 1,5m x 2m x 3m. Vỏ làm bằng tôn có khối lượng 20kg. Khối lượng riêng của nước là . Trọng lượng của cả thùng chứa đầy nước là
902 N
90200 N
9020 N
902000 N Nhanh giúp
Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng
20 g
20 kg
200 g
2000 g
Câu 2:Khối lượng của 1 lít nước là 1kg. Vậy nước có khối lượng là
10kg
1kg
1 tấn
1 tạ
Câu 3:Một vận động viên leo lên ngọn núi cao, khối lượng và trọng lượng của vận động viên đó thay đổi như thế nào?
Khối lượng không đổi, trọng lượng tăng dần
Khối lượng giảm dần, trọng lượng không đổi
Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm dần
Khối lượng tăng dần, trọng lượng không đổi
Câu 4:Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng
Câu 5:Một cái tủ lạnh đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trọng lực của vỏ tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn
Chỉ có lực hút của Trái Đất tác dụng lên tủ lạnh
Trọng lực của vỏ tủ và các đồ vật trong tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn
Chỉ có phản lực của sàn nhà tác dụng lên tủ lạnh
Câu 6:Biết khối lượng riêng của nhôm là . Trọng lượng của một tấm nhôm có thể tích là
1620 N
162N
4500N
450N
Câu 7:Một bình chia độ chứa nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch . Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch
Câu 8:Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là ; ; ; . Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?
Khối nhôm.
Khối chì
Khối sắt
Khối đồng
Câu 9:Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là . Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?
Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)
Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)
Câu 10:Một thùng nước hình hộp chữ nhật có kích thước 1,5m x 2m x 3m. Vỏ làm bằng tôn có khối lượng 20kg. Khối lượng riêng của nước là . Trọng lượng của cả thùng chứa đầy nước là
902 N
90200 N
9020 N
902000 N Nhanh giúp
ở 0 đọ c o,5 kg ko khí chiếm thể tích 385 lít ở 30 độ c 1 kg ko khí chiếm thể tích là 855 lít .Khi tăng nhiệt độ , trọng lượng riêng của khối khí trên giảm đi ...N/m3
Bài thi số 3
Câu 1:Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực
Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây
Câu 2:Một thùng hàng có khối lượng là 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu niutơn?
15000N
15 N
150 N
1500N
Câu 3:Thể tích của vật rắn không thấm nước trong hình dưới đây là
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng
Câu 5:Những vật có tính chất đàn hồi là
Quả bóng bàn, cái bảng viết, cành cây, lò xo giảm sóc xe máy
Lò xo bút bi, quả bóng đá, quả bóng bay, lưỡi cưa, thước kẻ
Thước kẻ, sợi dây, cái bút chì, mặt bàn học, lọ hoa
Cái bút bi, lưỡi cưa sắt, thanh nam châm, cái thang gỗ
Câu 6:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là
.
.
.
.
Câu 7:Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là ; ; ; . Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?
Khối nhôm.
Khối chì
Khối sắt
Khối đồng
Câu 8:Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là
Câu 9:Một bình chia độ có thể tích nước trong bình là . Khi thả chìm quả cầu đặc bằng kim loại có khối lượng 72,9 g vào bình thì nước trong bình dâng lên đến . Chất làm quả cầu là
chì
sắt
đồng
nhôm
Câu 10:Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là . Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?
Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)
Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)
Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)
Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?
A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.
Câu 2. Sự nóng chảy là:
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.
C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.
D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.
C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.
D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.
Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.
Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:
A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.
C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.
Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?
A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.
C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.