Viết bài văn nghị luận xã hội về câu nói "Lòng biết ơn không chỉ là đức tính vĩ đại nhất mà còn là Khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp nhất" không copy trên mạng nhanh giúp mình trước 22h đc ko mn cảm ơn
Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng” của ông:
“Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kỳ người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài nào trước kia”.
( Theo “Nhà văn nói về tác phẩm”,Hà Minh Đức,NXB Giáo dục,2004,tr.264)
Dựa vào truyện ngắn “Làng” và những hiểu biết về người nông dân trước Cách mạng trong các truyện đã học, hãy làm sáng tỏ những nét “rất mới” ở nhân vật này.
Lập dàn ý bài văn NLXH " Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học vấn"
Nhà tâm lí học Angela Lee Duckworth đã bỏ ra nhiều năm tìm hiểu về chìa khoá để thành công. Sau thời gian nghiên cứu, bà chỉ ra rằng: Điều cơ bản làm nên thành công của con người là sự bền bỉ. Bà nói: “Bền bỉ là sự đam mê, tính kiên trì cho những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là có khả năng chịu đựng khó khăn. Bền bỉ là tập trung vào tương lai của mình một cách liên tục, không phải tính theo tuần, theo tháng mà là năm. Bền bỉ là làm việc thật chăm chỉ để biến tương lai thành hiện thực. Bền bỉ là việc sống một cuộc đời như thể nó là một cuộc chạy marathon, chứ không phải là một cuộc đua nước rút”. Không phải chỉ số IQ, không phải ngoại hình, hay sức mạnh thể chất, hay kỹ năng xã hội. Sự bền bỉ là yếu tố quyết định để thành công.
Sân vườn nhà tôi có bày những cái ghế đá, trên một trong những cái ghế ấy có khắc dòng chữ: “Cây kiên nhẫn đắng chát nhưng quả nó rất ngọt.” Nếu không có những giờ ngồi kiên trì từ ngày này qua ngày khác trong phòng suốt nhiều năm liền của những con người bền bỉ cống hiến như thế, chúng ta đã không có Hesman, One Piece, Sherlock Holmes, Tarzan, Doraemon. Không có sự bền bỉ, sẽ không có bất cứ thứ gì vĩ đại được sinh ra trên đời. Bóng đèn điện, định luật bảo toàn năng lượng, thuyết tương đối, máy bay và nhiều phát minh khác. Nếu không có những giờ kiên tâm hy sinh thầm lặng hay nhẫn nại làm việc của con người, nhân loại sẽ tổn thất biết bao.
Hôm trước một anh bạn gửi cho tôi câu danh ngôn: “Những người đứng đầu trên thế giới đều là những người bình thường với ý chí phi thường.” Nên ta làm gì không quan trọng. Quan trọng là ta có làm cho đến khi ra được kết quả mong muốn hay không. Người ta thường nhấn mạnh tới việc sống phải có ước mơ, hoài bão nhưng theo tôi cái khó là kiên trì từng ngày vươn tới nó.
Câu 1. Nghị luận xã hội(2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn ngắn về sự thành công trong cuộc sống ?
Cơ sở lí luận về văn học nhân gian lòng vào đó thêm mấy bài văn giáo dục trong sách hay câu ca dao tục trên mạng ngữ nói về sự đoàn kết của con người
Đọc văn bản “ Dì Hảo “ ( Nam Cao ) 1, xác định người kể chuyện của văn bản trên 2, xác định nhân vật chính trong văn bản 3, nêu chủ đề của văn bản 4, nêu ý nghĩa những từ ngữ diễn tả tâm trạng của Dì Hảo Nghiến chặt răng,khóc nấc lên, thổ ra nước mắt 5, tình cảnh của dì hảo giúp anh chị hiểu gì về thân phận nông dân trong xã hội VN cách mạng 8 (1995) 6, nếu em là dì hảo, em có chấp nhận lại không? Tại sao ? Làm giúp mình với ạ
Từ nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự ở đền tản viên của Nguyễn Dữ, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 07 đến 10 câu) bàn về đức tính cương trực của tuổi trẻ hôm nay.
Dù cùng nói một nội dung, nếu không có phản ứng từ người nghe, người nói sẽ cảm
thấy mất sức hơn bình thường gấp hai, ba lần. Nhờ có những người chăm chú lắng nghe ta nói
như nghe tiếng nước bình đạm chảy mà câu chuyện của ta sẽ trở nên thông suốt và bầu không
khí cũng vui vẻ hơn. Ngược lại, nếu đối phương chỉ như một bức tường im lìm không phản
ứng gì, lời ra nói sẽ trở nên vô nghĩa, và chính bản thân ta cũng bắt đầu thu mình lại. Bởi vậy,
chân thành lắng nghe người khác chính là cách bộc lộ sự quan tâm, nhường nhịn và tình yêu
thương cụ thể, năng động nhất.
Đã từng có lúc tôi thắc mắc không hiểu tại sao người ta sử dụng các mạng xã hội như
Twitter, Facebook, Kakao Story,... bất kể ngày đêm như thế. Tôi đã không thể hiểu được lý
do tại sao dù không ai bắt ép nhưng mọi người vẫn chia sẻ hình ảnh, suy nghĩ, những việc mình
làm trong ngày với cả thế gian. Có lẽ vì chúng ta vẫn hằng mong sẽ có ai đó trên mạng lắng
nghe câu chuyện của mình. Phải như vậy ta mới cảm thấy hành động của mình có ý nghĩa và
sự tồn tại của mình có giá trị. Cảm giác mệt mỏi vì phải sống từng ngày không chút ý nghĩa,
như phải đứng trên một sân khấu không khán giả, không ai quan tâm cũng sẽ được xoá nhoà.
Hãy nhìn xung quanh xem có người thân hay bạn bè nào của bạn đang gặp khó khăn
hay không. Cho dù bạn không biết cách giải quyết những vấn đề của họ đi chăng nữa, họ cũng
sẽ rất biết ơn nếu bạn thật lòng lắng nghe câu chuyện của họ đấy.
(Trích Yêu những điều không hoàn hảo – Haemin, NXB Thế Giới, 2016)
Câu 1 (1 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2 (1 điểm) Theo tác giả, vì sao mọi người thường chia sẻ những câu chuyện của mình lên
các trang mạng xã hội?
Câu 3 (1,5 điểm) Nội dung chính của văn bản trên là gì?
Câu 4 (1,5 điểm) Anh chị có đồng tình với quan điểm “chân thành lắng nghe người khác chính
là cách bộc lộ sự quan tâm, nhường nhịn và tình yêu thương cụ thể, năng động nhất” không?
Vì sao?
Một câu chuyện được tóm lược như sau:
“Trở về sau một ngày làm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp. Đón chị là đứa con trai đang háo hức mách mẹ những gì mà em nó đã làm: “Mẹ ơi,lúc bố đang gọi điện thoại, con đang chơi ngoài sân thì em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ mới sơn trong phòng ấy. Con đã nói nhưng em không nghe”. Người mẹ rên rỉ: “Trời ơi!”,buông giỏ và bước qua phòng, nơi cậu con trai út đang trốn. Đứa bé run lên vì sợ. Trong khoảng mười phút, người mẹ giáo huấn con về công sức, tiền bạc và khoản chi phí vì trò chơi không đúng chỗ của con. Càng la mắng, chị càng giận và lao đến chỗ thằng bé đang sợ sệt lấy thân mình che tác phẩm của nó. Khi nhìn thấy dòng chữ “Con yêu mẹ” được viết nắn nót trên tường, viền bằng một trái tim nguệch ngoạc nhưng rất ngộ nghĩnh, dễ thương, đôi mắt người mẹ nhòa đi”.
( Theo “Hạt giống tâm hồn”-NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh,2011,tr.42-43)
Trình bày suy nghĩ ( khoảng hai trang giấy thi) về ý nghĩa của câu chuyện trên.