kiểu nhân vật trong vua chích chòe là gì?
nhân vật chính là ai
Trong một giấc mơ tình cờ em lạc vào một khu vườn cổ tích ở đó em đã được gặp gỡ trò chuyện với một nhân vật chức năng ông một vị thần kim thần và được những nhân vật kể lại cho một câu chuyện cụ thể hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ được ngay câu chuyện đó GIÚP MK VS MAI MK PHẢI NỘP BÀI RỒI
lập hồ sơ nhân vật trong chuyện Cô bé Lọ Lem có nhân vật nào ( nhân vật chính - nhân vật phụ ) nói cụ thể về giao diện ngoại hình, chi tiết lời nói nhân vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật, suy nghĩ của nhân vật ra sao
Trước sự việc đó, nhân vật tôi đã có tâm trạng, suy nghĩ và hành động gì? Qua đó em thấy nhân vật tôi là người như thế nào?
Đây là văn bản Điều không tính trước nhé
Câu 2 (1 điểm). Em có suy nghĩ gì về chi tiết kì ảo: “Tuấn từ khi có gậy thần, cứu sống được rất nhiều người và vật, những người đau ốm các nơi mười phần chết chín tìm đến Tuấn đều được cứu khỏi.”?
Câu 3 (2 điểm). Ngoài nhân vật Thánh Tản, em còn biết nhân vật anh hùng trong truyện truyền thuyết nào cũng có công với nhân dân? Hãy viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật anh hùng đó.
GIÚP MIK VỚI NHA .CẢM ƠN BẠN NHÌU
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( PUS KIN )
Văn bản: xác định:
- Thể loại:
- Phương thức biểu đạt chính:
- Ngôi kể:
- Nhân vật: ông lão, mụ vợ, con cá vàng...
+ Nhân vật chính:
+ Nhân vật trung tâm:
+ Nhân vật phụ:
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích.
Đề bài:
Một câu chuyện có thể được nhiều chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã đọc có thể được kể lại như thế nào. Nhập vai vào một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Đề bài:
Xem người ta kià! và Tiếng cười không muốn nghe là những văn bản nghị luận. Vấn đề được nêu và bàn luận trong đó rất gần gũi với đời sống của mỗi người. Hằng ngày, xung quanh chúng ta còn có bao nhiêu điều đáng suy nghĩ. Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận qua các bài đã đọc, em hãy viết một bài văn bàn về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bảy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nho đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chăm lại. Đúng ở mạn thuyền. vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên minh tự nhiên động đây. Con Rùa Vàng không sợ người, nho đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. Vua dâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm dưới đây nước, người ta vẫn còn thấy vật gì đó sáng lấp lối dưới mặt hồ xanh. Từ đó. Hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Trích Sự tích Hồ Gươm).
Câu 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2 Trong đoạn trích, chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, đâu là chi tiết hoang đường kỳ ảo?
Câu 3:
a) Xác định và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu: "Từ đó, họ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hơn hỗ Hoàn Kiểm."
b) Giải thích tên “hồ Hoàn Kiếm "? Tìm thêm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố "hoàn.
Câu 4:Đoạn trích trên kể lại sự việc gì? Ý nghĩa của sự việc đó?.
Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.
Bài tập 2. Đọc các câu dưới đây và cho biết:
– Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?
– Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?
– Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?
a) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.
b) Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.
c) Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.