Al3+ : 1s22s22p6
Fe2- : \(\left[Ar\right]3d^84s^2\)
Br- : \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^6\)
Ca2+ : \(\left[Ne\right]3s^23p^6\)
Al3+ : 1s22s22p6
Fe2- : \(\left[Ar\right]3d^84s^2\)
Br- : \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^6\)
Ca2+ : \(\left[Ne\right]3s^23p^6\)
Nung m gam hỗn hợp Y gồm: Cu, Fe, Al, Zn trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,48g hỗn hợp các oxit Z. Hòa tan Z cần vừa đủ 150ml dd Q gồm: H2SO4 0,2M và HCl 2M thu được dung dịch H chứa a gam muối khan
Tính m, a
cho 2 nguyên tố O(Z=8) và K(Z=19)
-viết cấu hình electron của 2 nguyên tố trên và cho biết khuynh hướng tạo thành ion của 2 nguyên tố trên.viết sơ đồ tạo thành ion.
-ion X^2- có cùng cấu hình electron như K+,hãy cho biết tên X.
Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 36. Trong đó, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X.
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì 3: Mg(Z=12), Al (Z=13), Na(Z=11).
Cho X,Y,Z là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử xủa X,Y,Z là 36 hạt. Xác định X,Y,Z
X,Y,Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân 9,19,8. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố đó. Dự đoán kiểu liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X-Y,Y-Z,X-Z
Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?
Câu 4 : Cho nguyên tố P ( Z=15) ; S( Z=16) ; Si (Z=14)
a) Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?
b) Xác định vị trí của P,S,Si ( số thứ tự, chu kì,, nhóm ) trong bảng tuần hoàn.
c) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.
d) Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.
e)( P(Z=15) So sánh tính chất của P với lưu huỳnh ( Z=16) và Silic (Z=14)
e)( S(Z=16) So sánh tính chất của S với Photpho (Z=15) và Clo( Z=17)
e)(Si( Z=14) So sánh tính chất của Si với photpho (Z=15) và Nhôm( Z=13)
Cho 2 nguyên tố X(Z=12), Y(Z=16)
Nêu tính chất hóa học của X,Y
Viết hóa trị cao nhất với oxi, công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit tương ứng X Y
Viết công thức hợp chất khí vs hirdro (nếu có)
11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid.
12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết (VB, lai hóa; MO)? Luận điểm của thuyết VB? Theo thuyết VB, liên kết sigma (σ) và liên kết pi (π) được hình thành như thế nào? Đặc điểm cơ bản của 2 loại liên kết này? Trên quan điểm của thyết VB, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, N2, Cl2, HCl. Cho biết H (Z=1), N (Z=7), Cl (Z=17).
13. Hóa trị của nguyên tố? Cách xác định hóa trị của nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kích thích của Be, C, S. Cho biết Be (Z=2), C (Z=6), S (Z=16).
14. Thế nào là sự lai hóa? Các kiểu lai hóa thường gặp? Ý nghĩa của thuyết lai hóa? Đặc điểm của orbital lai hoá? Các kiểu lai hoá?
15. Dựa vào thuyết lai hoá hãy mô tả sự hình thành phân tử BeH2, BH3, CH4, C2H5OH, C2H4, C2H2, CO2, SO2, SO3, CH3Cl, NH3, H2O, NF3. Cho biết Be (Z = 2), H (Z = 1), C (Z = 6), S (Z = 16), Cl (Z =17), N (Z = 7), F (Z = 9), O (Z = 8).
giúp mình nhe mọi người?