R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
R có cấu hình e: 1s22s22p3
Nên R thuộc ô 7, nhóm VA, chu kì 2
CT hợp chất khí với H: NH3
CT hợp chất oxit cao nhất: N2O5
Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
Hợp chất RH3, trong đó Hirdro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là
Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào
Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với Hiđro là 18,45. Xác định kim loại M.
Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên.
M.n giúp mk vs ạ
Bài 1
Cho 5.4g kim loại M vào dd HCl dư thu được 6.72 lít khí (đktc) . Xác định kim loại M
Bài 2
Cho M gam sắt tác dụng 50 ml dd HCl thu được 3.36 lít khí (đktc)
a) tính M gam sắt
b) Cm của HCl
Bài 3
Hòa tan 9.2g hỗn hợp kim loại Cu,Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1.12 lít khí (đktc)
a) viết các pt phản ứng xảy ra
b) tính Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
O có 3 đồng vị 16,17,18. C có 2 đồng vị 12,13. Có bnhieu phân tử CO2. Viết công thức của chúng.
cho 10g ACO3 tác động với dd HCl dư thì thu được 2.24 lít khí CO2(đktc)viết cấu hình e của A (biết A có số hạt p=n,nguyên tử khối gần bằng số khối)
Một oxide có công thức x2o có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện nhiều hơn số không mang điện là 22 xác định công thức của oxit đó biết oxi gen n = p = e = 8