Công suất: \(P=\frac{E^2}{\left(R+r\right)^2}R\left(1\right)\)
Khi \(\left\{{}\begin{matrix}R=R_1=4\Omega\\R=R_2=9\Omega\end{matrix}\right.\)thì mạch có cùng công suất P
\(\left(1\right)\Leftrightarrow PR^2+\left(2Pr-E\right)^2R+Pr^2=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=R_2=\frac{-b}{a}=\frac{E^2-2Pr}{P}\\R1R2=\frac{a}{c}=r^2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow r^2=R1R2=4.9=36\rightarrow r=6\Omega\)
+ Ta có: \(P=\frac{E^2}{\left(R+r\right)^2}R=\frac{E^2}{\frac{\left(R+r\right)^2}{R}}\)
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại khi \(\left[\frac{\left(R+r\right)^2}{R}\right]_{min}\)
Lại có:\(\frac{\left(R+r\right)^2}{R}=\left(\sqrt{R}+\frac{r}{\sqrt{R}}\right)^{^2}\ge4r\)
Dấu “=” xảy ra khi \(\sqrt{R}=\frac{r}{\sqrt{R}}\rightarrow R=r\)
Vậy, biến trở R=r=6Ω thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại