Độ biến thiên nội năng :
\(\Delta U=A+Q=200+\left(-40\right)=160J\)
Người ta thực hiện công=> khí nhận công => A>0 => A= 200J
Khí truyền nhiệt ra => Q<0 => Q=-40J
=> đenta U = A+Q= 200-40= 160J
Độ biến thiên nội năng :
\(\Delta U=A+Q=200+\left(-40\right)=160J\)
Người ta thực hiện công=> khí nhận công => A>0 => A= 200J
Khí truyền nhiệt ra => Q<0 => Q=-40J
=> đenta U = A+Q= 200-40= 160J
Cho m = 200g. khí ôxi dãn nở đẳng áp thể tích tăng hai lần và thực hiện công 15572J. Nhiệt dung riêng đẳng áp của ôxi \(c_p=0,92.10^3J\). Tính :
a) Nhiệt độ ban đầu của khí.
b) Nhiệt lượng chuyển của khí.
c) Độ biến thiên nội năng của khí.
Một lượng khí ở áp suất p = 3.105N/m2 có thể tích V1 = 10lít. Sau khi nhận được nhiệt lượng 5000J thì nó biến đổi đẳng áp, thực hiện công và nội năng tăng 2000J.
a. Tính thể tích của khí ở cuối quá trình biến đổi.
b. Nhiệt độ lúc đầu là 300C. Tính nhiệt độ cuối.
Người ta cung cấp chất khí chứa trong xi lanh một nhiệt lượng 100J. Chất khí nảy ra đẩy pit tông lên và thực hiện công là 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu ?
: Chọn đáp án đúng.
A. Nội năng của khí lí tưởng có đơn vị oat.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Số đo độ biến thiên nội năng là độ tăng nhiệt độ.
D. Nội năng có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ dạng này sang dạng khác
Một khối khí có V=7.5l, p=2.10^5 Pa. Nhiệt độ 27°C. Khí được nén đẳng áp nhận công 50j. Tính nhiệt độ sau cùng cuar khí
Một lượng khí có khối lượng 500g ở áp suất 2.103N/m2 có nhiệt độ 270C và thể tích là 5 lít.Đun nóng đẳng áp khối khí đến nhiệt độ 1270C khí nở ra và thể tích khí lúc này là 15 lít.Biết nhiệt dung riêng của khí là Cp=900 J/kgK.Tính độ biến thiên nội năng của khí.
: Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:
A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.
C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng
Nội năng của một vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật
B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20oC . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K) , của nước là 4,18.103 J/(kg.K) , của sắt là 0,46.103 J/(kg.K) .