Thể tích của vật rắn là :
(100-80)+20=40 (cm3)
Đáp số:40 cm3
Thể tích của vật rắn là :
(100-80)+20=40 (cm3)
Đáp số:40 cm3
Dùng bình chia độ có ĐCNN là 2cm3, lúc ban đầu có chứa 100 cm3 nước để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. Sau khi thả chìm vật rắn vào bình thì thể tích nước dâng thêm là 60 cm3. Vậy thể tích của vật đó là:
Giup minh vơi m.n
Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?
· 45 cm3
55 cm3
100 cm3
155 cm3
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:...
Câu 5:
Một bình tràn chứa đầy nước đến ngang miệng vòi. Thả chìm hoàn toàn một vật rắn vào trong bình thì thấy lượng nước tràn ra có thể tích là 50ml. Thể tích vật rắn là:
50 cc
50 ml
50 l
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:
Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:
Làm ơn đổi dùm mình nha ! Riêng bài giải ( câu 3 ) trả lời đầy đủ nhé ^^ Câu hỏi sau đây:
Câu 1: Trọng lượng của 1 vật là 200g thì là bao nhiêu ? A. 0,2 N B. 2 N C. 20 N D. 200 N
Câu 2 :
a. 0,5 km = .... m b. 2 mét khối = ... lít c. 100 cm = ... m d. 500g = ... kg
Câu 3:
Thả chìm hoàn toàn một thỏi sắt đặc vào bình chia độ có chứa sẵn 180 xăng - ti - mét khối nước, thì thấy nước dâng lên đến mực 380 xăng - ti - mét khối.
a. Thể tích thỏi sắt là bao nhiêu ?
b. Tính khối lượng của thỏi sắt, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/mét khối.
c. Kéo thỏi sắt đó lên cao bằng một mặt phẳng nghiêng, hãy so sánh lực kéo khi đó với trọng lượng của thỏi sắt.
Thả chìm 1 vật=kim loại vào bình chia độ thì mực nc trong bình từ mức 200 cm^3 dâng lên đến vạch 350 cm^3.Treo vật vào lực kế thì lực kế chỉ 3,75 N.
A) Tính thể tích của vật.
B) Tìm trọng lượng riêng của vật và từ đó tính khối lượng riêng của vật